CMR: \(\forall\) n∈ N nếu n2 ⋮ 15 thì n ⋮ 15.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n^2 + n + 2 = n(n+1) + 2.
n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6.
Suy ra: n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2; 4; 8.
Mà: 2; 4; 8 không chia hết cho 5.
Nên: n(n+1)+2 không chia hết cho 5.
Vậy: n^2 + n+2 không chia hết cho 15 với mọi n thuộc N
Ta có: n2+n+2=n(n+1)+2
Để số trên chia hết cho 15 thì số trên phải chia hết cho 3 và 5.
Mà tích của 2 số tự nhiên liên tiếp có tận cùng là 0,2,6.
Mà số trên cộng với 2 có tận cùng sẽ là 2,4,8. ( không chia hết cho 5).
Vậy số trên không chia hết cho 15.
Áp dụng tính chất : a^n - b^n chia hết cho a - b thì :
4^2n+2 - 1 = 4^2.(n+1) - 1 = (4^2)^n+1 - 1 = 16^n+1 - 1^n+1 chia hết cho 16-1 = 15
=> ĐPCM
Áp dụng tính chất : a^n - b^n chia hết cho a - b thì :
4^2n+2 - 1 = 4^2.(n+1) - 1 = (4^2)^n+1 - 1 = 16^n+1 - 1^n+1 chia hết cho 16-1 = 15
=> ĐPCM
Tk mk nha
Với n = 0 thì đúng.
Dễ thấy khi \(x^a+\frac{1}{x^a}=x^{-a}+\frac{1}{x^{-a}}\)nên ta chỉ cần chứng minh nó đúng với n \(\in\)Z+
Với n = 2 thì \(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\)là số nguyên
\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}\)là số nguyên.
Giả sử nó đúng đến n = k
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x^{k-1}}+x^{k-1}\\x^k+\frac{1}{x^k}\end{cases}}\)đều là số nguyên.
Ta chứng minh với n = k + 1 thì
xk+1 + \(\frac{1}{x^{k+1}}\)cũng là số nguyên
Ta có:
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^k+\frac{1}{x^k}\right)=x^{k+1}+\frac{1}{x^{k+1}}+x^{k-1}+\frac{1}{x^{k-1}}\)
\(\Rightarrow x^{k+1}+\frac{1}{x^{k+1}}\)là số nguyên.
Vậy ta có điều phải chứng minh là đúng.
Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4
Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra
n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8
Lại có
(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2
Ta thấy
3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)
Suy ra
(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)
Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên
n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)
Do đó
n⋮3n⋮3
Vậy ta có đpcm.