Viết kí hiệu nguyên tử của các nguên tố sau, biết :
a. Silic có điện tích 14+,số n là 14
b.Kẽm có 30e và 35n
c.X có số khôi là 35 và số p kém số n 1 hạt
d.Neon có số khối là 20,số proton = số notron
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.A_N=Z^++N=7+8=15\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{15}_7N\\ b.A_{Cl}=P+N=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{35}_{17}Cl\\ c.A_{Zn}=E+N=30+35=65\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{65}_{30}Zn\)
\(A_{Mg}=P+N=12+12=24\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.Mg:^{24}_{12}Mg\\ A_A=E+N=8+8=16\left(đ.v.C\right)\\ Kí.hiệu.nguyên.tử.A:^{16}_8A\left(hay:^{16}_8O\right)\\ P_X=E_X=Z_X=23-12=11\left(hạt\right)\\ \Rightarrow Kí.hiệu.nguyên.tử.X:^{23}_{11}X\left(hay:^{23}_{11}Na\right) \)
Em coi lại dữ liệu về nguyên tử B vì sao lại NTK 14 mà E tận 17?
\(\begin{matrix}24\\12\end{matrix}Mg\)
Nguyên tử A có số khối là : A=E+N=16
\(\begin{matrix}16\\8\end{matrix}O\)
Nguyên tử X : Z=A-N=11
\(\begin{matrix}23\\11\end{matrix}Na\)
Bạn xem lại ntử B có A=14 mà E=17 nha
Bài 2:
\(a.Z=P=E=7\\ A=Z+N=7+7=14\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{14}_7N\\ b.Z=P=E=14\\ A=Z+N=14+16=30\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{30}_{14}Si\\ c.Z=P=E=8\\ A=Z+N=8+10=18\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{18}_8O\\ Nguyên.tử.X:\\ Z=P=E=A-N=27-14=13\\ \Rightarrow KH:^{27}_{13}Al\\ d.A=20\left(đ.v.C\right);P=N=\dfrac{A}{2}=\dfrac{20}{2}=10\\ \Rightarrow KH:^{20}_{10}Ne\\ e.Z^+=13^+\Rightarrow Z=13\\ A=Z+N=13+14=27\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{27}_{13}Al\)
\(f.\\ \left\{{}\begin{matrix}P=E\\A=P+N=35\\S=P+N+E=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\P+N=35\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{35}_{17}Cl\)
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\N-Z=14\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=61\end{matrix}\right.\\ b.A=Z+N=47+61=108\\ c.Z=47\Rightarrow XlàBạc\left(Ag\right)\)
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :
a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E=6
N=6
b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 13
N=14
c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 17
N=18
a) S=P+E+N
P=E=N
=>P=E=N=18/3=6
=> A= P+N=6+6=12
=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.
b) Nguyên tử Y:
A=P+N=27
Mặt khác:2P-N=12
=> Ta tìm được: P=E=13; N=14
=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.
c) Nguyên tử Z:
A=P+N=35
N=P+1
Ta tìm được: P=E=17; N=18
=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35
4674449991663564477889332677886433235689988766554332134566789[00987766555443221234455667789008766543213¹12345678997775764665765576675675775554889888888884444444499999997655777777777777777777⁷77777777777542453353456799987677677677775544655455455565565544666777874332245666666tggf66ggg66hgg
Fhugj
Ggghhhgg
Jkjjn
Tyigv
Rơôâgagu
Jfggtg
Tjhgug
666
\(\left\{{}\begin{matrix}P=E\\\dfrac{N}{N+P}=\dfrac{11}{20}\\P+E+N=58\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\20N-11N-11P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\9N-11P=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=18\\N=22\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=18+22=40\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{40}_{18}Ar\)