Nêu điều kiện xảy ra của phép trừ và phép chia trong tập hợp số tự nhiên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
a) Phép cộng và phép trừ
b) Phép trừ
c) Phép trừ, phép nhân và phép chia
a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được
Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương
c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được
Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
1 /
đó là an
2 /
cộng : mọi a và b
trừ : a\(\ge\)b
nhân : mọi a và b
chia : b\(\ne\)0 : a = bk , với k\(\in N\)
lũy thừa : mọi a và n trừ 00
lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)
A ) Tập hợp a là tập hợp con của b khi tất cả các phần tử có trong a phải có trong b
B ) Tập hợp a = tập hợp b khi cả hai tập hợp đều có số phần tử như nhau ! ( mình ko chắc )
c ) Phép cộng và phép nhân có những tính chất là giao hoán kết hợp , tính chất phân phối giữ phép nhân và phép cộng .
GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP THÔI CHỨ MÌNH KO CHẮC !
Phép trừ hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b. Nếu có số tự nhiên x mà b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x. Số a gọi là số bị trừ, số b là số trừ, số x là hiệu số.
Lưu ý:
- Nếu b + x = a thì x = a - b và b = a - x.
- Nếu x = a - b thì b + x = a và b = a - x.
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hay bằng số trừ.
Phép chia hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0. Nếu có số tự nhiên x mà b . x = a thì ta có phép chia hết a : b = x.
Số a gọi là số bị chia, số b là số chia, số x là thương.
Lưu ý:
- Nếu b . x = a thì x = a : b nếu b ≠ 0 và b = a : x nếu x ≠ 0.
- Nếu x = a : b thì b . x = a và nếu a ≠ 0 thì b = a : x.
Phép chia có dư
Cho hai số tự nhiên a và b, với b ≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho a = bq + r, trong đó 0 ≤ r < b.
Khi r ≠ 0 ta nói rằng ta có phép chia có dư với a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r là số dư.
Lưu ý: Số chia bao giờ cũng khác 0.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-phep-tru-va-phep-chia-c41a3657.html#ixzz5zhAeqHZq
Điều kiện của phép chia đâu hả bạn Minh Nhật ?