Sự tương quan giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây trong quá trình vận chuyển các chất?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
Đáp án B
(1) sai, mạch rây là dòng đi xuống.
(2) sai, tốc độ vận chuyển trong mạch gỗ nhanh hơn.
(3) đúng
(4) đúng
(5) đúng, sản phẩm quang hợp được vận chuyển tới cơ quan dự trữ hoặc sử dụng.
- Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
- Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
- Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
Đáp án C
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
Đáp án C
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại
Điểm phân biệt giữa sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và mạch rây: mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ dưới lên, mạch rây thì ngược lại.
Vậy: C đúng
Tham khảo:
Sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ và trong mạch rây:
- Dòng mạch gỗ: Nước, các chất khoáng hòa tan và một số chất hữu cơ tổng hợp từ rễ được vận chuyển một chiều trong mạch gỗ của thân lên lá và các cơ quan ở phía trên. Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch gỗ là: lực đẩy của rễ (do áp suất rễ), lực kéo của lá (do thoát hơi nước), lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa phân tử nước với thành mạch dẫn.
- Dòng mạch rây: Mạch rây vận chuyển chủ yếu là đường, các vitamin, hormone, acid amin,… Các chất này có thể vận chuyển theo hai chiều: đi từ cơ quan nguồn (lá, là nơi quang hợp tạo chất hữu cơ) đến cơ quan chứa (rễ, củ, quả, hạt; là nơi tích lũy các sản phẩm dự trữ) hoặc theo chiều ngược lại từ cơ quan dự trữ đến cơ quan sử dụng (chồi non, lá non). Động lực làm cho các chất di chuyển trong dòng mạch rây là do sự chênh lệch gradient nồng độ của các chất vận chuyển.
- Ngoài ra, nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ sang mạch rây và ngược lại tùy theo nhu cầu của cây.
Nội dung I sai. Hút khoáng có thể là thụ động hoặc chủ động. Hút khoáng thụ động xuôi theo građien nồng độ sẽ không tiêu tốn năng lượng.
Nội dung II đúng.
Nội dung III sai. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ còn mạch gỗ vận chuyển nước và khoáng từ rễ lên lá.
Nội dung IV sai. Khoáng cây hấp thụ hòa tan trong nước nên quá trình hút khoáng và nước gắn liền với nhau.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Chọn A
Chọn A
Nội dung I sai. Hút khoáng có thể là thụ động hoặc chủ động. Hút khoáng thụ động xuôi theo građien nồng độ sẽ không tiêu tốn năng lượng.
Nội dung II đúng.
Nội dung III sai. Mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ còn mạch gỗ vận chuyển nước và khoáng từ rễ lên lá.
Nội dung IV sai. Khoáng cây hấp thụ hòa tan trong nước nên quá trình hút khoáng và nước gắn liền với nhau.
Vậy có 1 nội dung đúng.
Đặc điểm | Dòng mạch gỗ | Dòng mạch rây |
Chất được vận chuyển | - Nước, các chất khoáng hòa tan và một số hợp chất hữu cơ. | - Các sản phẩm quang hợp (chủ yếu là sucrose), một số hợp chất như amino acid, hormone thực vật, các ion khoáng tái sử dụng. |
Chiều vận chuyển | Vận chuyển một chiều từ rễ lên thân, lá và các cơ quan phía trên. | Vận chuyển theo hai chiều. |
Động lực vận chuyển | Áp suất rễ (lực đẩy), thoát hơi nước ở lá (lực kéo), lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch gỗ (động lực trung gian). | Chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (nơi có áp suất thẩm thấu cao) và các cơ quan sử dụng (nơi có áp suất thẩm thấu thấp). |