K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Đáp án: 149616000km149616000km

Giải thích các bước giải:

Khi nhật thực xảy ra thì mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

→→Khoảng cách giữa Mặt trời và Mặt trăng là:

150000000−384000=149616000(km)

12 tháng 10 2021

Đáp án: 149616000km149616000km

Giải thích các bước giải:

Khi nhật thực xảy ra thì mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

→→Khoảng cách giữa Mặt trời và Mặt trăng là:

150000000−384000=149616000(km)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì khoảng cách giữa Mặt Trời và Mặt Trăng là:

150 000 000 - 384 000 = 149 616 000 (km)

Đáp số: 149 616 000 km.

30 tháng 9 2019

mấy bạn ơi chỉ mình được không mình đang gấp

17 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Đáp án: 149616000km

Giải thích các bước giải:

Khi nhật thực xảy ra thì mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

→→Khoảng cách giữa Mặt trời và Mặt trăng là:

150000000−384000=149616000(km)

23 tháng 4 2023

Đđđ

15 tháng 11 2021

C

25 tháng 10 2021

\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{148900000000}{300000000}=\dfrac{1489}{3}\left(s\right)\)

25 tháng 10 2021

\(14900000km=14900000000m\)

Thời gian cần để một tia sáng xuất phát từ Mặt Trời tới Trái Đất là:

\(14900000000:300000000=\text{49.6666}\left(s\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng khoảng ba trăm tám mươi tư nghìn bốn trăm linh một ki-lô-mét.

- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng một trăm bốn mươi chín triệu sáu trăm nghìn ki-lô-mét.

14 tháng 8 2016

a) Bán kính Trái Đất gấp 4 lần 
=> 6380/4=1595(km) 
Do đó, phương án là 1740km là gần đúng với kết quả hơn. 
b) Đường kính của Trái Đất: 6380x2=12760(km) 
Khoảng cách gấp 30 lần đường kính Trái Đất 
=> 12760x30=382800 (km) 
Do đó, phương án 384000km là gần đúng với kết quả nhất.

14 tháng 8 2016

a) bán kính mặt trăng là 1740 km

b) khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là 191000 km

20 tháng 2 2018

Các thông đó được hiểu là các số gần đúng.

11 tháng 2 2017

Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là : T 1 = 365 13 = 28  (ngày)

Chu kì chuyển động của Trái Đất  quanh Mặt Trời là: T 2 = 365  ( ngày)

Khi Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:  F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

↔ G M r 1 = 4 π 2 T 1 2 r 1 2 → M = 4 π 2 T 1 2 G r 1 3

Khi Trái Đất chuyển động tròn quanh Mặt Trời thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trời  đóng vai trò là lực hướng tâm, nên:

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇔ G M r = v 2

Mà:  v = ω r = 2 π T r

↔ G M m t r 2 = 4 π 2 T 2 2 r 2 2 → M m t = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3

Tỉ số khối lượng của Mặt Trời và Trái Đất

M m t M = 4 π 2 T 2 2 G r 2 3 4 π 2 T 1 2 G r 1 3 = T 1 2 r 2 3 T 2 2 r 1 3 = ( T 1 T 2 ) 2 . ( r 2 r 1 ) 3 = ( 28 365 ) 2 . ( 390 ) 3 ≈ 350.10 3   ( l ầ n )

Đáp án: A