Cho tam giác AOB đều. Từ B vé tia Bx vuông góc AB cắt AO kéo dài tại E. Từ O vẽ tia Oy vuông góc OA cắt BE tại I và cắt AB kéo dài tại C. Chứng minh rằng
a) tam giác EOB cân
b) tam giác EAC đều
c) OBCE là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC
b: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
CD là phângíac
=>AD/AC=DB/CB
=>AD/3=DB/5=(AD+DB)/(3+5)=8/8=1
=>AD=3cm; BD=5cm
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có
MA=MB
\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)
Do đó: ΔMAF=ΔMBE
=>MF=ME
b:
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)
Ta có: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA
=>OM\(\perp\)BA
1/ Ta có hình vẽ:
a/ Xét tam giác OAD và tam giác OBD có:
OD: cạnh chung
\(\widehat{AOD}\)=\(\widehat{BOD}\) (GT)
OA = OB (GT)
Vậy tam giác OAD = tam giác OBD (c.g.c)
=> DA = DB (2 cạnh tương ứng)
b/ Ta có: tam giác OAD = tam giác OBD (câu a)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) (2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{ODA}\) + \(\widehat{ODB}\) = 1800 (kề bù)
=> \(\widehat{ODA}\)=\(\widehat{ODB}\) = \(\frac{1}{2}\)1800 = 900
=> OD \(\perp\)AB
Vậy OD vuông góc với AB
Tự vẽ hình nha bạn
1)
a)xét tam giác AOB và COE có
OA=OC(GT)
OB+OE(GT)
AB=EC(GT)
Suy ra AOB=COE(c.c.c)
b) vì AOB=COE(câu a)
gócOAB=gócOCA(hai góc tương ứng)
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AC chung
AB=AD
=>ΔABC=ΔADC
b: ΔABC=ΔADC
=>góc DCA=góc BCA
Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCKA vuông tại K có
CA chung
góc HCA=góc KCA
=>ΔCHA=ΔCKA
=>AH=AK
c: Xét ΔHAM vuông tại H và ΔKAN vuông tại K có
AH=AK
góc HAM=góc KAN
=>ΔHAM=ΔKAN
=>AM=AN và HM=KN
CH+HM=CM
CK+KN=CN
mà CH=CK và HM=KN
nên CM=CN
CM=CN
AM=AN
=>CA là trung trực của MN
=>C,A,I thẳng hàng
a) Xét tứ giác KEDC có
\(\widehat{KEC}=\widehat{KDC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{KEC}\) và \(\widehat{KDC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh KC
Do đó: KEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
a: Xet ΔDEN và ΔFEN có
ED=EF
góc DEN=góc FEN
EN chung
=>ΔDEN=ΔFEN
=>ND=NF
=>ΔNDF cân tại N
b: ΔDEN=ΔNFE
=>góc NFE=90 độ
=>NF vuông góc EF
c: Xét ΔDEP có
DF là trung tuyến
DF=EP/2
=>ΔDEP vuông tại D
a
Xét \(\Delta AEB\) có:\(\widehat{ABE}=90^0;\widehat{BAE}=60^0\Rightarrow\widehat{AEB}=30^0\)
Ta có:\(\widehat{ABC}=\widehat{ABO}+\widehat{OBE}+\widehat{EBC}\Rightarrow\widehat{OBE}=180^0-90^0-60^0=30^0\)
Khi đó \(\widehat{AEB}=\widehat{OBE}=30^0\) suy ra \(\Delta EOB\) cân tại O
b
Ta có:\(\widehat{AOE}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}+\widehat{COE}\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-90^0-60^0=30^0\)
Khi đó:\(\widehat{BOI}=\widehat{IBO}=30^0\Rightarrow\Delta IOB\) cân tại I
\(\Rightarrow IO=IB\)
Xét \(\Delta OIE\) và \(\Delta BIC\) có:
\(OI=BI;\widehat{EOI}=\widehat{CBI}=90^0;\widehat{OIE}=\widehat{BIC}\left(đ.đ\right)\Rightarrow\Delta OIE=\Delta BIC\left(cgv.gn\right)\)
\(\Rightarrow OE=BC\Rightarrow OE+OA=BC+AB\Rightarrow AE=AC\)
\(\Rightarrow\Delta AEC\) cân tại A có \(\widehat{A}=60^0\) nên nó là tam giác đều.
c
Xét \(\Delta OCE\) và \(\Delta BEC\) có:\(OE=BC;\widehat{EBC}=\widehat{COE}=60^0;\widehat{EOC}=\widehat{EBC}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta OCE=\Delta BEC\left(cgv.gn\right)\Rightarrow OC=BE\) ( 1 )
Mặt khác:\(\widehat{ABO}=\widehat{BCE}=60^0\Rightarrow OB//CE\Rightarrow OBCE\) là hình thang.
Kết hợp với ( 1 ) ta có được tứ giác OBCE là hình thang cân.