K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

a) + b)
CTCT PTK
1H-2H.............................3 đvC
1H-1H.............................2 đvC
2H-2H............................4 đvC
c)
nH2=1/22,4 mol
M tb = 0,1: 1/22,4 =2,24 g/mol
Gọi %2H1 = a%
=> 2.(100-a)% + 4.a% =2,24
=> a=12%

1 tháng 9 2019

a/ \(^1H^2H;^1H^1H;^2H^2H\)

b/ PTK: \(^1H^2H=1+2=3\)

\(^1H^1H=1+1=2\)

\(^2H^2H=2.2=4\)

c/ \(n_H=\frac{1}{22,4}=\frac{5}{112}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{H_2}=\frac{0,10}{\frac{5}{112}}=2,24\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M_H=\frac{22,4}{2}=1.12\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x_1+2\left(100-x_1\right)}{100}=1,12\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=88\%\\x_2=12\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 9 2016

cho anh xin lỗi nhé 

a),b)    có 3 loại phân tử hiđro:                                        HH;           HD        ;       DD

                   2                3                    4

c)nH2=1/22.4=>MH2=0.10/(1/22.4)=2.24

=>AH=2.24/2=1.12

gọi x là % số nguyên tử 1H(100 – x) là phần trăm số nguyên tử 2H

ta có :\(\frac{x\cdot1+\left(100-x\right)\cdot2}{100}\) =1.12=>x=88%

Vậy       1H chiếm  88% số nguyên tử

              2H chiếm  12% số nguyên tử

Đây là bài làm hoàn chỉnh!!

Chúc em học tốt!!

 

16 tháng 9 2016

cho anh xin lỗi nhé 

a),b)    có 3 loại phân tử hiđro:                                        HH;           HD        ;       DD

                   2                3                    4

c)nH2=1/22.4=>MH2=0.10/(1/22.4)=2.24

=>AH=2.24/2=1.12

gọi x là % số nguyên tử 1H(100 – x) là phần trăm số nguyên tử 2H

ta có :\(\frac{x\cdot1+\left(100-x\right)\cdot2}{100}\) =1.12=>x=88%

Vậy       1H chiếm  88% số nguyên tử

              2H chiếm  12% số nguyên tử

Đây là bài làm hoàn chỉnh!!

Chúc em học tốt!!

 

25 tháng 8 2021

a.

Đặt : CTPT của D là : \(X_2O\)

\(M_D=2\cdot47=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b.

Với : \(M_D=94\)

\(\Rightarrow2X+16=94\)

\(\Rightarrow X=39\)

\(CT:K\left(kali\right)\)

 

 

20 tháng 10 2016

Gọi CTHH : X2O3

Vì phân tử A nặng hơn phân tử Hiđro(H2) 51 lần nên có :

\(\frac{M_A}{2M_H}=51\)

\(\Rightarrow\frac{M_A}{2}=51\)

\(M_A=102\)

Mặt khác :

\(M_A=2.M_X+3.M_O=2.M_X+3.16=\)

\(\rightarrow2M_X+48=102\)

\(2M_X=54\)

\(M_X=27\)

\(\rightarrow X\) là nhôm, ký hiệu Al

CTHH của A : Al2O3.

 

20 tháng 10 2016

Ta có :

PTKH = 1*2 = 2 (đvC)

=> PTKphân tử A = 2 * 51 = 102 (đvC)

Do phân tử A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O

=> PTKphân tử A = NTKX * 2 + NTKO * 3

=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 16 (đvC) * 3

=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 48 đvC

=> NTKX * 2 = 54 đvC

=> NTKX = 27đvC

=> X là nguyên tố nhôm (Al)

Vậy công thức hóa học của phân tử A là : Al2O3

một nguyên tử oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 32 lần????

hình như có j đó ko đúng :/

13 tháng 12 2021

c

8 tháng 10 2020

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

11 tháng 12 2021

ta có công thức là AO

=>MA=22.2=44dvC

=>A+16=44

=>A=28 đvC 

(A là Si , Silic)