Ai cho tớ thông tin về kế hoạch năm năm lần 4 của Liên Xô với. Cần gấp:<
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Phương hướng chính của kế hoạch phát triển của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2 là tập trung vào công nghiệp hóa và xây dựng kinh tế mạnh mẽ.
Đáp án B
Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, nhân dân Liên xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng việc thi hành các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất được tiến hành trong thời gian 1928 - 1932 và kế hoạch 5 năm lần thứ hai từ năm 1933 đến năm 1937. Đặc điểm chung về kết quả của hai kế hoạch này là đều được hoàn thành trước thời hạn 9 tháng. Liên xô từ một nước nông nghiệp trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937, nhân dân Liên Xô bước vào tiến hành kế hoạch 5 năm lần thứ 3 nhưng bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn đáp án D.
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn.
Đáp án D
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 – 1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937) đều được hoàn thành trước thời hạn
* Qua 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, Liên Xô đã gặt hái được những thành tựu to lớn:
- Kinh tế:
+ Công nghiệp phát triển mạnh, sản lượng công nghiệp tăng vọt đưa Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
+ Nông nghiệp có bước tiến vượt bậc; từng bước tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ sở vật chất kĩ thuật được cơ giới hóa.
- Văn hóa – Giáo dục:
+ Xóa mù chữ, thống nhất hệ thống giáo dục.
+ Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và phổ cập THCS ở các thành phồ.
- Xã hội:
+ Xóa bỏ chế độ người bóc lột người
+ Cơ cấu XH thay đổi, gồm: công nhân, nông dân và các tầng lớp trí thức XHCN.
+ Đời sống nhân dân nâng cao.
- Đối ngoại:
+ Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Châu Á - Châu Âu và Mỹ.
+ Khẳng định và nâng cao vị thế, uy tín trên trường quốc tế.
- Về nông nghiệp: đến năm 1950, diện tích và sản lượng đạt được mức trước chiến tranh. Riêng đàn gia súc chưa khôi phục lại được, vì ngành chăn nuôi bị thiệt hại quá lớn trong những năm chiến tranh. - Giao thông vận tải: được khôi phục ngang mức trước chiến tranh; về kỹ thuật được cải tiến hon, nhiều tuyến đường được điện khí hóa; ngành vận tải đường ống được bắt đầu ra đời và nhanh chóng mở rộng. - Thươngnghiệp và tiền tệ: mạng lưới thương nghiệp được mở rộng hơn nhiều so với trước chiến tranh: hệ thống tem phiếu được bãi bỏ, Mối quan hệ kinh tế đối ngoại của Liên Xô được bước sang thòi kỳ mới – hình thành mối quan hệ hợp tác giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trong khối SEV. Năm 1947, cải cách tiền tệ được thực hiện (1 rúp mới =10 rúp cũ) nhằm khắc phục sự mất giá phần nào của đồng rúp trong những năm chiến ừanh. Do đó, sức mua của đồng rúp được nâng lên.
Tham khảo: Lịch sử Liên Xô (1927–1953) – Wikipedia tiếng Việt