Giải thích câu " Gió chiều nào xoay chiều ấy "
Trl nhanh dùm mình ạ đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
Câu này mang nghĩa phản bội đó, chỉ biết nghĩ tới mình, không nghĩ tới người khác, chỉ biết theo lợi lộc, bất chấp tất cả để mình có lợi. Nói tóm lại, bên nào có lợi thì theo bên đó, không cần biết tốt xấu gì cả.
Bài 1: Viết các đơn vị đo khối lượng sau dướ dạng số đo có đơn vị là km.
a, 2345dm= 0,2345km b, 3056m= 3,056km
b. 203cm= 0,00203km d. 12hm= 1,2km
Bài 2: Điền vào chỗ chấm sao cho thích hợp
a. 2345kg = 2,345 tấn
b. 540dag= 0,054 tạ
p. 346g = 0,0346 yến
Bài 3: Điền vào chỗ chấm sao cho thích hợp
a. 1023dm = 1,023hm
p. 302cm= 0,302dam
b. 246mm= 2,46dm
Bài 4: Viết các số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm:
23m56cm = 23,56m
b. 3dm4mm =3,04dm
b. 15km 25m = 15,025km
1.
Con trâu là đầu cơ nghiệp
Câu tục ngữ này được hiểu là con trâu gần gũi và quan trọng hàng đầu đối với cuộc sống của người nông dân. Câu tục ngữ nói về tầm quan trọng của việc tạo duyên và giữ duyên trong định hướng nghề nghiệp và xây dựng cơ nghiệp
2.
Chuồng gà hướng đông cái lông chẳng còn
Câu tục ngữ này là hoàn toàn chính xác. Tự cổ chí kim không ai làm chuồng gà, chuồng gia cầm, gia súc theo hướng Đông là vì nguyên nhân hướng gió. Một việc làm đầy tính khoa học và đúng đắn.
3.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Ông cha ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Do vậy mà đã nghĩ ra câu tục ngữ này để có thể dễ dàng dự báo thời tiết.
4.
Đầu năm gió to, cuối năm gió bấc
Câu tục ngữ này cho thấy kinh nghiệm quan sát hiện tượng tự nhiên của ông cha ta, qua đó mà có thể dự báo được trước thời tiết để sản xuất.
5.
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Đây là câu ca dao mà ông cha đã truyền lại cho chúng ta rất chính xác nhờ vào những gì mà mình đã đúc kết được trong cuộc sống mà ngày nay nó vẫn rất khả thi. Ý nghĩa là tháng năm thì thời gian ban ngày dài hơn thời gian ban đêm, còn vào tháng mười thì thời gian ban ngày ngắn hơn thới gian ban đêm.
6.
Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
Ngày xưa , ông cha ta thấy kiến bò là đoán lụt và hay đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm. Do kiến là loại bò sát nên có thể biết được những thiên tai trước con người 1 cách nhanh nhạy , nó bò để chuẩn bị thức ăn , nơi trú ẩn để tránh nạn ( các bạn quan sát sẽ thấy trước khi mưa kiến thường bò đoàn dài trên tường )
Phụ thuộc vào:-Lợi nhuận mà các doanh nghiệp thu được.
-Các mặt hàng phải đảm bảo về chất lượng.
-Khách hàng cần có nhu cầu.
-Các mặt hàng phù hợp với nhu cầu người mua.
b) 917-(417-65)
= 917- 352
= 565
c) 31-[26-(2017+35)]
= 31-[26-2052]
= 31- (-2026)= 31+2026= 2057
g) -418-{-218-[-118-(-131)]+2017}
= -418-{-218-[-118+131]+2017}
= -418-{-218-13+2017}
= -418-1786
= -2204
Các câu còn lại thì bạn làm tương tự nha!( nhân chia trước, cộng trừ sau, trong ngoặc làm trước ngoài ngoặc làm sau)
Chiều cao tam giác đó là :
\(0,8\times\dfrac{7}{4}=1,4\) (cm)
Diện tích tam giác là :
\(\dfrac{1}{2}\times0,8\times1,4=0,56\left(cm^2\right)\)
Chiều cao của tam giác:
0,8 × 7/4 = 1,4 (cm)
Diện tích tam giác:
0,8 × 1,4 : 2 = 0,56 (cm²)
Là không có chính kiến của bản thân
Thanks bạn