K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

                                                      Bài giải

\(\frac{58-m}{96+m}=\frac{5}{9}\)

\(9\left(58-m\right)=5\left(96+m\right)\)

\(522-9m=480+5m\)

\(9m-5m=522-480\)

\(4m=42\)

\(m=42\text{ : }4\)

\(m=\frac{21}{2}\)

24 tháng 8 2019

                                                      Bài giải

\(\frac{58-m}{96+m}=\frac{5}{9}\)

\(9\left(58-m\right)=5\left(96+m\right)\)                     ( Nhân chéo )

\(522-9m=480+5m\)

\(9m-5m=522-480\)

\(4m=42\)

\(m=42\text{ : }4\)

\(m=\frac{21}{2}\)

a)  m=0

b)  m=0;1;2               

2 tháng 12 2017

Gọi 3 phần là x;y;z, ta có:

Theo đề bài ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6};\frac{x}{8}=\frac{y}{9}\)hay \(\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{54}=\frac{x-z}{6}=\frac{150}{6}=25\)

\(x=40.25=1000\)

\(y=48.25=1200\)

\(z=54.40=1350\)

M là:

\(1000+1200+1350=3550\)

\(\Rightarrow M=3550\)

18 tháng 12 2015

gọi 3 phần đó là a;b;c

ta có:a và b tỉ lệ với 5 và 6=>a/5=b/6=>a/20=b/24(10

b và c tỉ lệ với 8 và 9=>b/8=c/9=>b/24=c/27(2)

từ 1,2=>a/20=b/24=c/27 và c-b=150

áp dụng... ta có:

a/20=b/24=c/27=c-b/27-24=150/3=50

từ a/20=50=>a=1000

b/24=50=>b=1200

c/27=50=>c=1350

=>M=a+b+c=1000+1200+1350=3550

tick nhé

10 tháng 11 2015

Gọi 3 phần của m là a,b,c

Ta có :

a/b=5/6,b/c=8/9

Như vậy c>b là 150 ứng với số phần là : 9-8=1 (phần)

ta lại có : c=150*9=1350

              b=150*8=1200

ta có : a/b=5/6 hay a/1200=5/6\(\Rightarrow\)a=1200:6*5=1000

vậy m=1000+1200+1350=3550

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950

11 tháng 1 2018

( m - 2 ) . n = 9

=> ( m - 2 ) và 9 thuộc Ư ( 9 ) = { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 ; 9 }

Lập bảng giá trị tương ứng m , n :

m - 2- 9- 3- 1139
m- 7- 113511
n- 1- 3- 9931

Mà m > n => m thuộc { - 1 ; 1 ; 5 ; 11 } ; n thuộc { - 3 ; - 9 ; 3 ; 1 }

 Vậy ( m , n ) = ( - 1 ; - 3 ) ; ( 1 ; - 9 ) ; ( 5 ; 3 ) ; ( 11 ; 1 )

11 tháng 1 2018

Giải giúp mình nhanh với nhé mai nộp rồi

12 tháng 6 2017

Số m cần tìm là:

(30 - 1) . 4 + 1 = 117

Vậy m = 117

Chỗ nào k hiểu cứ hỏi mk !!!

12 tháng 6 2017

Ta có khoảng cách giữa các con số là 4

Ta có : ( m - 1 ) : 4 + 1 = 30

(m-1) : 4 = 30 - 1

(m-1) : 4 = 29

m-1 = 29 . 4

m-1 = 116

m = 116 + 1 

m = 117