K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

* Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

– Mục đích: bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và khôi phục địa vị kinh tế của nước Pháp trong thế giới tư bản chủ nghĩa.

– Tăng cường đầu tư vốn trên quy mô lớn, tốc độ nhanh vào các nước ở Đông Dương. Trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư tăng gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.

– Hướng đầu tư: công nghiệp và nông nghiệp. Trong nông nghiệp: tập trung vào đồn điền (nhất là đồn điền cao su). Trong công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than).

– Mở mang một số ngành công nghiệp chế biến quặng kẽm, thiếc; sản xuất tơ, sợi, gỗ, diêm, đường, xay xát….

– Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển mới. Giao lưu nội địa được đẩy mạnh. Pháp thi hành chính sách độc chiếm thị trường, dùng hành rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác.

– Giao thông vận tải phát triển (kể cả đường sắt, đường bộ và đường thuỷ), nhằm phục vụ công cuộc khai thác và mục đích quân sự. Các tuyến đường sắt xuyên Đông Dương được nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm, Vinh – Đông Hà. Nhiều cảng biển mới được xây dựng như Bến Thuỷ, Hòn Gai.

– Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy, cho vay lãi. Thực dân Pháp còn tăng thuế để bóc lột nhân dân.

15 tháng 4 2017

ĐÁO ÁN B

19 tháng 12 2017

Đáp án B

4 tháng 2 2018

Đáp án: D

30 tháng 5 2023

*Chuyển biến về xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất

- Cơ cấu xã hội thay đổi, phân hóa giai cấp bắt đầu diễn ra, hình thành giai cấp và tầng lớp mới.

+ Tầng lớp tư sản: các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.

+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị: tiểu thương, tiểu thủ, học sinh, sinh viên,.. có tinh thần dân tộc, tích cực tham gia phong trào.

+ Giai cấp công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, đời sống khổ cực nên có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.

=> Tạo cơ sở để hình thành khuynh hướng cứu nước theo con đường dân chủ tư sản ở VN.

9 tháng 4 2017

Đáp án: A

16 tháng 12 2017

Phương pháp: sgk 12 trang 91.

Cách giải:

Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chọn: D

25 tháng 1 2018

Phương pháp: sgk 12 trang 91.

Cách giải:

Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

Chọn: D

5 tháng 3 2018

Đáp án D

Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến những năm 20 của thế kỉ XX, mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai.