K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2019

a) (x-1)(x^2+1)=0 <=> x-1=0 x^2+1=0

<=> x=1 x^2=-1(vô lí)

Vậy đa thức này có nghiệm khi x=1

14 tháng 8 2019

a) A(x) =(x-1).(x^2+1)

<=> ( x -1).(x^2+1)=0

<=> x - 1= 0 hoặc x^2 + 1 =0

<=> x = 1 hoặc x^2=-1 ( vô lí )

Vậy x =1 là nghiệm của A(x)

21 tháng 8 2016

a) f(x)= (x-1)(1-3x) =0

         TH1: x-1= 0 => x=1

         TH2:1-3X=0=>3x= 1

                             =>1/3

                vậy nghiệm của đa thức f(x)là x=1; x= -1/3

b) g(x)=(2x+1)(x^2+5)=0

             TH1: 2x+1=0=> 2x=1 => x=1/2

             TH2: x^2+5=0=> x^2= -5(vô lí)

vậy x= 1/2 là nghiệm của đa thức g(x)

c) h(x)= x^3 -4x=0

         =>(x^2 - 4)x=0

        TH1: x^2 -4=0=>x^2 =4

                               =>x=\(\sqrt{4}\) =2

         TH2: x=0

Vậy x=2; x=0 là nghiệm của đa thức h(x)

d) bn ơi bn viết lại đề phần này nhé mk thấy bn viết hơi rắc rối xíu

''căn bậc hai'' và ''căn bậc hai của 2'' hoàn toàn khác nhau đó bn

 

                                   

21 tháng 8 2016

àk sorry bn phần b) mk lm sai 1 xíu: 2x= -1=>x=-1/2

xin lỗi bn nhìu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 6 2023

Bạn nên viết lại đề bài cho sáng sủa, rõ ràng để người đọc dễ hiểu hơn.

f: =>4(x^2+4x-5)-x^2-7x-10=3(x^2+x-2)

=>4x^2+16x-20-x^2-7x-10-3x^2-3x+6=0

=>6x-24=0

=>x=4

e: =>8x+16-5x^2-10x+4(x^2-x-2)=4-x^2

=>-5x^2-2x+16+4x^2-4x-8=4-x^2

=>-6x+8=4

=>-6x=-4

=>x=2/3

d: =>2x^2+3x^2-3=5x^2+5x

=>5x=-3

=>x=-3/5

b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-7x+10=3x^2-12x-5x+20

=>-12x-2=-17x+20

=>5x=22

=>x=22/5

12 tháng 4 2018

a) A(x) = 0

=> 6x + 3 - (2x + 1)

=> 6x + 3 - 2x - 1 = 0

=> (6x - 2x) + (3 - 1) = 0

=> 4x + 2 = 0

=> 4x = -2

=> x = -2 : 4

=> x = -0,5

Vậy ...

b) B(x) = 0

=> (x2 + 5x - 5) - (5x - 5) = 0

=> x2 + 5x - 5 - 5x + 5 = 0

=> x2 + 5x - 5x = 0

=> x2 = 0

=> x = 0

Vậy ...

c) C(x) = x2 - 8x

=> x2 - 8x = 0

=> x2 = 8x

=> x = 8 ( Chia mỗi bên cho x)

Vậy ...

d) D(x) = x2 - 5x + 4

=> x2 - x - 4x + 4 = 0

=> x.(x - 1) - 4.(x - 1) = 0

=> (x - 4).(x - 1) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 4; x = 1 là nghiệm của D(x)

15 tháng 8 2017

a,\(2x^2-8x=0\)

\(2x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b,\(B\left(x\right)=\left(2x^2-8x\right)-\left(3x+2x^2\right)\)

\(=2x^2-8x-3x-2x^2\)

=\(-11x\)

c,\(-11x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

15 tháng 8 2017

\(A\left(x\right)=2x^2-8x\)

\(\Rightarrow2x^2-8x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=8\Rightarrow x=4\end{matrix}\right.\)

\(B\left(x\right)=-3x+2x^2\)

\(B\left(x\right)=2x^2-3x\)

\(2x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(a/\)

\(4x-4y+x^2-2xy+y^2\)

\(=\left(4x-4y\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=4\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x-y\right)\left(4+x-y\right)\)

\(b/\)

\(x^4-4x^3-8x^2+8x\)

\(=\left(x^4+8x\right)-\left(4x^3+8x^2\right)\)

\(=x\left(x^3+8\right)-4x^2\left(x+2\right)\)

\(=x\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-4x^2\left(x+2\right)\)

\(=x\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4-4x\right)\)

\(=x\left(x+2\right)\left(x^2-6x-4\right)\)

\(d/\)

\(x^4-x^2+2x-1\)

\(=x^4-\left(x-1\right)^2\)

\(=\left(x^2+x-1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(e/\)(Xem lại đề)

\(x^4+x^3+x^2+2x+1\)

\(=\left(x^4+x^3\right)+\left(x^2+2x+1\right)\)

\(=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^3+x+1\right)\)

\(f/\)

\(x^3-4x^2+4x-1\)

\(=x\left(x^2-4x+4\right)-1^2\)

\(=x\left(x-2\right)^2-1\)

\(=[\sqrt{x}\left(x-2\right)]^2-1\)

\(=[\sqrt{x}\left(x-2\right)-1][\sqrt{x}\left(x-2\right)+1]\)

\(c/\)

\(x^3+x^2-4x-4\)

\(=\left(x^3-2x^2\right)+\left(3x^2-6x\right)+\left(2x-4\right)\)

\(=x^2\left(x-2\right)+3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x-2\right)[\left(x^2+x\right)+\left(2x+2\right)]\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`3x(4x-1) - 2x(6x-3) = 30`

`=> 12x^2 - 3x - 12x^2 + 6x = 30`

`=> 3x = 30`

`=> x = 30 \div 3`

`=> x=10`

Vậy, `x=10`

`b)`

`2x(3-2x) + 2x(2x-1) = 15`

`=> 6x- 4x^2 + 4x^2 - 2x = 15`

`=> 4x = 15`

`=> x = 15/4`

Vậy, `x=15/4`

`c)`

`(5x-2)(4x-1) + (10x+3)(2x-1) = 1`

`=> 5x(4x-1) - 2(4x-1) + 10x(2x-1) + 3(2x-1)=1`

`=> 20x^2-5x - 8x + 2 + 20x^2 - 10x +6x - 3 =1`

`=> 40x^2 -17x - 1 = 1`

`d)`

`(x+2)(x+2)-(x-3)(x+1)=9`

`=> x^2 + 2x + 2x + 4 - x^2 - x + 3x + 3=9`

`=> 6x + 7 =9`

`=> 6x = 2`

`=> x=2/6 =1/3`

Vậy, `x=1/3`

`e)`

`(4x+1)(6x-3) = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + (3x-2)(8x+9)`

`=> 24x^2 - 12x + 6x - 3 = 7 + 24x^2 +11x - 18`

`=> 24x^2 - 6x - 3 = 24x^2 + 18x -11`

`=> 24x^2 - 6x - 3 - 24x^2 + 18x + 11 = 0`

`=> 12x +8 = 0`

`=> 12x = -8`

`=> x= -8/12 = -2/3`

Vậy, `x=-2/3`

`g)`

`(10x+2)(4x- 1)- (8x -3)(5x+2) =14`

`=> 40x^2 - 10x + 8x - 2 - 40x^2 - 16x + 15x + 6 = 14`

`=> -3x + 4 =14`

`=> -3x = 10`

`=> x= - 10/3`

Vậy, `x=-10/3`

16 tháng 6 2023

Hello các bạn còn đó ko?