K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

25 tháng 5 2015

Ta có: m.n(m2 – n2) = m.n[(m2 – 1) – ( n2 – 1)]
= n[m(m2 – 1) – m{n( n2 – 1)}]
=m.n( m – 1)( m + 1) – m.n( n – 1)(n + 1)
Vì: m( m – 1)(m + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)

và n(n – 1)(n + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> mn(m- n2) chia hết cho 6.(đpcm)

Cho anh **** nha

25 tháng 5 2015

what? lớp 5 mà học lũy thừa cơ á

24 tháng 5 2015

n3 + 11n = n- n + 12n = n(n2 - 1) + 12n= (n - 1)n(n + 1) + 12n
Vì n là số nguyên nên (n - 1)n(n + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6; mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6. 
Vậy (n - 1)n(n + 1) + 12n chia hết cho 6 => n3 + 11n chia hết cho 6 (đpcm) 

11 tháng 8 2018

n 3 + 11n = n 3 ‐ n + 12n = n﴾n 2 ‐ 1﴿ + 12n= ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n

Vì n là số nguyên nên ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 6

;mà 12 lại chia hết cho 6 => 12n cũng chia hết cho 6

Vậy ﴾n ‐ 1﴿n﴾n + 1﴿ + 12n chia hết cho 6 => n 3 + 11n chia hết cho 6 ﴾đpcm﴿

27 tháng 12 2015

trong (m-1)m(m+1) có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và 3 =>(m-1)m(m+1) chia heết cho 6

mà 12m chia hết chia hết cho 6

=>(m-1)m(m+1)-12m chia hết cho 6 (đpcm)

tick ủng hộ nha mọi người

 

28 tháng 11 2018

đố bạn làm được câu này cho m thuộc N. cmr 5m^3+40m chia hết cho 15

29 tháng 10 2023

a: \(\left(n+3\right)^2-n^2=\left(n+3+n\right)\left(n+3-n\right)\)

\(=3\left(2n+3\right)⋮3\)

b: Đặt A=\(\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=n^2-10n+25-n^2\)

\(=-10n+25=5\left(-2n+5\right)⋮5\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=-10n+25\)

\(-10n⋮2;25⋮̸2\)

=>-10n+25 không chia hết cho 2

=>A không chia hết cho 2

29 tháng 10 2023

(n + 3)² - n² = n² + 6n + 9 - n²

= 6n + 9

= 3(3n + 3) ⋮ 3

Vậy [(n + 3)² - n²] ⋮ 3 với mọi n ∈ ℕ

--------

(n - 5)² - n² = n² - 10n + 25 - n²

= -10n + 25

= -5(2n - 5) ⋮ 5

Do -10n ⋮ 2

25 không chia hết cho 2

⇒ -10n + 25 không chia hết cho 2

Vậy [(n - 5)² - n²] ⋮ 5 và không chia hết cho 2 với mọi n ∈ ℕ

16 tháng 2 2016

Quy ước của riêng tôi :/ là kí hiệu chia hết 

- - - - -- - - 

A = 4mn( m² - n² ) = 4mn( m - n )( m + n ) 

G/S m , n có cùng số dư khi chia hết cho 2 

Từ G/S => m - n :/ 2 => 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (1) 

G/S m , n không có cùng số dư khi chia cho 2 

=> Một trong hai số phải chia hết cho 2 => mn :/ 2 

=> 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (2) 

Từ (1) và (2) => A :/ 8 

Ta chứng minh A :/ 3 

Nếu một trong hai số m , n có một số chia hết cho 3 => mn :/ 3 

=> A = 4mn( m - n )( m + n ) :/ 3 (3) 

Nếu trong hai số m , n không có số nào chia hết cho 3 

+ m , n có cùng số dư khi chia cho 3 => m - n :/ 3 => A :/ 3 
+ m . n không có cùng số dư khi chia cho 3 thỏa mãn không số nào :/ 3 => m + n :/ 3 => A :/ 3 

Từ hai G/S trên => A :/ 3 

A:/ 3 , A:/ 8 , ( 8 , 3 ) = 1 => A :/ 24

26 tháng 11 2024

tui ko tra loi