Tại điểm A trong chân không đặt điện tích q1 = 5.10-9 (C). a. Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách A là 3cm b. Tại điểm B cách A 20cm đặt điện tích q2 = - 5.10-9 (C). Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm N là trung điểm của A,B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 1 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1 q 2 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 1 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 2 = 2000 (V/m), có hướng về phía q 2 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m).
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 = 18000 (V/m), có hướng về phía q 2 tức là ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
a/ \(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.5.10^{-7}.8.10^{-7}}{0,2^2}=...\left(N\right)\)
b/ \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\Rightarrow\) C gần q1 hơn
\(\Rightarrow\dfrac{k\left|q_1\right|}{AC^2}=\dfrac{k\left|q_2\right|}{\left(AB+AC\right)^2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{AC^2}=\dfrac{8}{\left(0,2+AC\right)^2}\Rightarrow AC=...\left(m\right)\)