Tìm x :
57 : 3 - 17 . ( x - 5 ) = 0
( Đề bài có thể sai , nếu sai thì các bạn nhắc mình nhé )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài sai òi, bn chép nhầm hoặc cô viết nhầm, phải sửa 1430 thành 1450 mới đúng ko thì có dư
(x + 1) + (2x + 3) + (3x + 5) + ... + (20x + 39) = 1450
(x + 2x + 3x + ... + 20x) + (1 + 3 + 5 + ... + 39) = 1450
x.(1 + 2 + 3 + ... + 20) + (1 + 39).20 : 2 = 1450
x.(1 + 20).20:2 + 40.10 = 1450
x.21.10 + 400 = 1450
x.210 = 1450 - 400
x.210 = 1050
x = 1050 : 210
x = 5
Vậy x = 5
Ủng hộ mk nha ^_-
(x+1)+(2x+3)+(3x+5)+...+(20x+39)=1430
=> x+1+2x+3+3x+5+...+20x+39=1430
=> (x+2x+3x+...+20x)+(1+3+5+...+39)=1430
=> x(1+2+3+...+20)+[(39-1):2+1].(39+1):2=1430
=>x.(20.21:2)+[38:2+1].40:2=1430
x.210+[19+1].20=1430
x.210+20.20=1430
x.210+400=1430
=>x.210=1430-400
x.210=1030
=> x=1030:210
x=103/21
Vậy x=103/21
280 - x.9 = 450
x.9 = 280 - 450
x.9 = -170
x= -170/9
Nếu chuyển 8 bạn lớp 6E sang 6A thì tổng số ko đổi
Ban đầu số học sinh lớp 6A=5/6 6E nên 6A=5/11 tổng số hs cả 2 lớp
Lúc sau 6A=6/5 6E nên 6A=6/11 tổng số
8 học sinh ứng với
6/11-5/11=1/11 tổng số học sinh
Tổng số học sinh là
8:1/11=88 học sinh
Ban đầu 6A có
88:(5+6).5=40 học sinh
6E ban đầu có
88-40=48 học sinh
Đáp số: 6A:40 hcoj sinh
6E: 48 học sinh
\(\Delta\)\(=\left(2m+3\right)^2-4\left(3m+1\right)=4m^2+5\)> 0
=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Điều kiện là \(\Delta\) là số chính phương
=> Đặt: \(t^2=4m^2+5\Leftrightarrow\left(t-2m\right)\left(t+2m\right)=5\)
Vì t và m là số nguyên
=> Giải ra được: m = 1 hoặc m = - 1
+) Với m = 1 ta có: \(x^2-5x+4=0\) có nghiệm nguyên: x = 4; x = 1=> m = 1thỏa mãn
+) Với m = -1 ta có: \(x^2-x-2=0\) có nghiệm nguyên => m = - 1 thỏa mãn
Kết luận:...
sao có 2 x cậy
chắc 1 trong 2 x đó
có thể
là y
Học tốt
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{-z}{10}=\frac{36}{-72}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{-z}{10}=\frac{1}{-2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1,5\\y=-2,5\\z=5\end{cases}}\)
Mk sẽ làm từ từ, nếu đến bước nào sai thì mk ns luôn cho dễ nha !
57:3-17.(x-5)=0
19-17.(x-5) =0
17(x-5) =19-0
17(x-5) =19
x-5 =19:17
x-5 =mk nghĩ đề sai rồi đó !
\(57:3-17\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow19-17\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow17\left(x-5\right)=19\)
\(\Leftrightarrow x-5=\frac{19}{17}\)
\(x=\frac{19}{17}+5=\frac{104}{17}\)