K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

Gọi n1, p1 lần lượt là nơtron và proton của M

n2, p2 lần lượt là nơtron và proton của X

Theo đề ta có:

• n1 - p1 = 4 => n1 = p1 + 4 (1)

• n2 = p2 => n2 + p2 = 2p2

• MM = n1 + p1; Mx = n2 + p2

• p1 + 2p2 = 58 (2)

Mặt khác:

\(\frac{M_M}{M_{MX_2}}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow\frac{n_1+p_1}{M_M+2M_x}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow\frac{n_1+p_1}{n_1+p_1+2\left(n_2+p_2\right)}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow\frac{p_1+4+p_1}{p_1+4+p_1+4p_2}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow\frac{2p_1+4}{2\left(p_1+2p_2\right)+4}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow\frac{2p_1+4}{2\cdot58+4}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow\frac{2p_1+4}{120}=\frac{46.67}{100}\\ \Leftrightarrow200p_1+400=5600.4\\ \Leftrightarrow200p_1=5200.4\\ \Leftrightarrow p_1=26\)

Thay p1 = 26 vào (1) và (2)

=> n1 = 30; p2 = n2 = 16

10 tháng 8 2019

Phần giải hệ 4 pt 4 ẩn thì bạn bấm máy tính hoặc là dùng các phương pháp toán học rồi giải ra nhé

Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 4 2018

Đáp án A

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.

Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:

20 tháng 2 2017

Gọi số proton, notron của M và X lần lượt là ZM, NM, ZX và NX.

Vì khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và khối lượng của notron nên khối lượng của nguyên tử tính gần đúng là số khối của nguyên tử đó. Khi đó theo giả thiết đề bài ta có hệ sau:

Đáp án A

17 tháng 6 2021

Tổng số hạt là : 28 

\(2p+n=28\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện chiếm 35% tổng số hạt : 

\(\dfrac{n}{28}\cdot100\%=35\%\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

\(\left(1\right):p=e=9\)

 

4 tháng 9 2016

 Gọi số notron và proton của M lần lượt là n1,p1 
số n và p của X là n2,p2 
Theo đề bài ta có: p1+2p2=58 (1) 
Vì me rất nhỏ => M=n+p 
do đó: n1+p1=M của M 
n2+p2= M của X 
=>n1+p1=46,67%(n1+p1+2n2+2p2) 
hay n1+p1=7/8(2n2+2p2) 
có n1=p1+4 và n2=p2 
nên 4p1+8=7p2 (2) 
(1),(2) => p1=26,n1=30 
Vậy M là Fe

Em cảm ơn ạ !!!!

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2P_M+N_M\right)=46,67\%.\left(2P_M+N_M+4P_X+2N_X\right)\\P_M+4=N_M\\P_X=N_X\\2P_X+P_M=58\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1,0666P_M+0,5333N_M-1,8668P_X-0,9334N_X=0\\P_M+4=N_M\\P_X=N_X\\2P_X+P_M=58\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26,69\\N_M=30,69\\P_X=15,65\\N_X=15,65\end{matrix}\right.\)

Số không đẹp lắm nhưng chắc cũng kết luận được CTPT có thể tìm được là CoS2 

13 tháng 9 2021

 in4 đk

 

20 tháng 9 2023

loading...  

3 tháng 11 2017

Tổng số proton trong MX2 là 58 hạt → ZM + 2.ZX = 58
Trong hạt nhân M có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZM + NM = 4
Trong hạt nhân X, số notron bằng số proton → ZX = NX
MA =ZM + NM + 2.ZX + 2.NX = (ZM + 2.ZX ) + NM + 2NX= 58 + NM + 58 - ZM = 116 + NM- ZM
M chiếm 46,67% về khối lượng → ZM + NM = 7 15  . (116 + NM- ZM ) → 22ZM + 8NM = 812
Ta có hệ

M là Fe

→ ZX = 58 - 26 2
= 16 → X là S

Công thức của A là FeS2.

Đáp án A.