K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở K

Ta có AD là đường phân giác trong của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{CD}{DB}\)(theo tính chất đường phân giác trong tam giác)

CE là đường phân giác trong của \(\Delta ABC\)nên \(\frac{AC}{BC}=\frac{EA}{EB}\)(theo tính chất đường phân giác trong tam giác)

Mà AB > BC (gt) nên \(\frac{AC}{AB}< \frac{AC}{BC}\Rightarrow\frac{DC}{DB}< \frac{EA}{EB}\)(1)

\(\Delta ABC\)có \(DK//AC\)nên \(\frac{DC}{DB}=\frac{KA}{KB}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{KA}{KB}< \frac{EA}{EB}\)

\(\Rightarrow\frac{KA}{KB}+1< \frac{EA}{EB}+1\Rightarrow\frac{AB}{KB}< \frac{AB}{EB}\Rightarrow KB>EB\)

Do đó K không trùng E. Do vậy DE cắt AC, gọi M là giao điểm của DE và AC

Ta có \(\widehat{ADE}>\widehat{DAM}\)(\(\widehat{ADE}\)là góc ngoài của \(\Delta DAM\))

Mà \(\widehat{DAM}=\widehat{DAE}\)(gt) \(\Rightarrow\widehat{ADE}>\widehat{DAE}\)

\(\Rightarrow AE>DE\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (3)

Mặt khác \(\widehat{DCE}=\widehat{ECA}\left(gt\right)\)mà \(\widehat{ECA}>\widehat{CED}\)(\(\widehat{ECA}\)là góc ngoài của \(\Delta CEM\))

Do đó \(\widehat{DCE}>\widehat{CED}\Rightarrow DE>DC\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) (4)

Từ (3) và (4) suy ra AE > DE > DC (đpcm)

31 tháng 12 2021

2: Xét tứ giác ABDE có 

C là trung điểm của BE

C là trung điểm của AD

Do đó: ABDE là hình bình hành

Suy ra: AB//DE

1: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD∼ΔACE

Suy ra: AB/AC=AD/AE
hay \(AB\cdot AE=AC\cdot AD\)

2: Xét ΔADE và ΔABC có 

AD/AB=AE/AC

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó:ΔADE∼ΔABC

a: Xét ΔCAD và ΔCED có

CA=CE

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)

CD chung

Do đó: ΔCAD=ΔCED

b: Ta có:ΔCAD=ΔCED

=>\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)

mà \(\widehat{CAD}=90^0\)

nên \(\widehat{CED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

c: ta có: ΔCAD=ΔCED

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: CA=CE
=>C nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AE

d: Ta có: ΔACD vuông tại A

=>CD là cạnh lớn nhất trong ΔACD

=>CD>DA

27 tháng 11 2023

a: BD+BC=DC

BC+CE=BE

mà BD=CE

nên DC=BE

Xét ΔABE và ΔACD có

AE=AD

\(\widehat{E}=\widehat{D}\)

BE=CD

Do đó: ΔABE=ΔACD

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=>AB=AC

b: Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

BD=CE

AD=AE
Do đó: ΔABD=ΔACE

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAN}\)

Do đó: ΔAMB=ΔANC

=>BM=CN

c: Xét ΔMBD vuông tại M và ΔNCE vuông tại N có

BD=CE

MB=NC

Do đó: ΔMBD=ΔNCE

=>\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

mà \(\widehat{IBC}=\widehat{MBD}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{NCE}=\widehat{ICB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

IB=IC

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

a: Xét ΔABD và ΔACE có

góc ABD=góc ACE

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔABD=ΔACE

=>BD=CE

b: Xét ΔADE có AD=AE

nên ΔADE cân tại A

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC