1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 x 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(2x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow 2x^2=4\Leftrightarrow x^2=2\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\sqrt{2}\\ x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
2.
\(x^2+1=0\Leftrightarrow x^2=-1\). Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-1$ là số âm.
3.
\((x-1)^2+2=0\Leftrightarrow (x-1)^2=-2\)
Điều này vô lý do bình phương của một số thực luôn không âm, trong khi $-2$ là số âm.
4.
Ta thấy \(|a|=|-a|\) với mọi $a\in\mathbb{R}$
Do đó \(|x-1|=|-(x-1)|=|1-x|\) luôn đúng với mọi $x\in\mathbb{R}$
Tức là $x$ có thể là số thực bất kỳ.
5.
\(\sqrt{x+1}=2\sqrt{-x}\) (ĐK: \(\left\{\begin{matrix} x+1\geq 0\\ -x\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow -1\leq x\leq 0\) )
Bình phương 2 vế:
\(\Rightarrow x+1=4(-x)\Leftrightarrow 5x+1=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{5}\) (thỏa mãn)
6.
\(|x-1|+1=0\Leftrightarrow |x-1|=-1\)
Điều này vô lý do giá trị tuyệt đối của một số luôn không âm, mà $-1$ là số âm.
Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn.
1) Do x ∈ Z và 0 < x < 3
⇒ x ∈ {1; 2}
2) Do x ∈ Z và 0 < x ≤ 3
⇒ x ∈ {1; 2; 3}
3) Do x ∈ Z và -1 < x ≤ 4
⇒ x ∈ {0; 1; 2; 3; 4}
a) 4x(x+1)=8(x+1)
<=>4x(x+1)-8(x+1)=0
<=>(4x-8)(x+1)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} 4x-8=0\\ x+1=0 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=2\\ x=-1 \end{array} \right.\)
Vậy...
b)x(x-1)-2(1-x)=0
<=>(x+2)(x-1)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} x+2=0\\ x-1=0 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=-2\\ x=1 \end{array} \right.\)
Vậy...
c)5x(x-2)-(2-x)=0
<=>(5x+1)(x-2)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} 5x+1=0\\ x-2 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=-1/5\\ x=2 \end{array} \right.\)
d)5x(x-200)-x+200=0
<=>(5x-1)(x-200)=0
<=>\(\left[\begin{array}{} 5x-1=0\\ x-200=0 \end{array} \right.\)
<=>\(\left[\begin{array}{} x=1/5\\ x=200 \end{array} \right.\)
e)\(x^3+4x=0 \)
\(\Leftrightarrow x(x^2+4)=0 \)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=0\\ x^2+4=0 (loại vì x^2+4>=0 với mọi x) \end{array} \right.\)
Vậy x=0
f)\((x+1)=(x+1)^2\)
\(\Leftrightarrow (x+1)-(x+1)^2=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(1-x-1)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+1)(-x)=0\)
\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=-1\\ x=0 \end{array} \right.\)
Vậy....
\(A=2+x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\ge2+x+y+\frac{4}{x+y}+2\)
\(=4+\frac{2}{x+y}+\left(x+y\right)+\frac{2}{x+y}\)\(\ge4+2\sqrt{2}+\frac{2}{x+y}\)
Ta lại có
\(2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\Rightarrow x+y\le\sqrt{2}\)
Suy ra \(A\ge4+2\sqrt{2}+\frac{2}{\sqrt{2}}=4+3\sqrt{2}\)
Đẳng thức xảy ra <=> \(x=y=\frac{1}{\sqrt{2}}\)
x2( x + 1 ) + 2x( x + 1 ) = 0 <=> x( x + 1 )( x + 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x = -1 hoặc x = -2
x( 3x - 1 ) - 5( 1 - 3x ) = 0 <=> x( 3x - 1 ) + 5( 3x - 1 ) = 0 <=> ( 3x - 1 )( x + 5 ) = 0 <=> x = 1/3 hoặc x = -5
Trả lời:
1, \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=-2\)
Vậy x = 0; x = - 1; x = - 2 là nghiệm của pt.
2, \(x\left(3x-1\right)-5\left(1-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(3x-1\right)+5\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = 1/3; x = - 5 là nghiệm của pt.
1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 x 0
= 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 0
= 6
1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 + 1 x 0 = 0
Học tốt
Năm học mới vui vẻ