Quan sát thí nghiệm nung nóng đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2, rút ra TCHH của BAZƠ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Qùy tím đổi màu xanh.
-Làm phenolphtalein đổi màu hồng.
-Tác dụng với oxit axit tạo nước và muối.
-Bazo(tất cả) tác dụng với axit tạo muối và nước.
-Bazo tác dụng với muối tạo bazo mới và muối mới.
-bazo ( không tan) bị nhiệt phân hủy thành oxit bazo và nước.
bạn ơi, thế này là bạn đang spam đấy, bạn đã đăng câu hỏi này và có người trả lời rồi cơ mà
https://hoc24.vn/cau-hoi/quan-sat-thi-nghiem-hcl-naoh-rut-ra-tchh-cua-bazo.2265542340483#:~:text=l%C3%BAc%2016%3A12-,Quan%20s%C3%A1t%20th%C3%AD%20nghi%E1%BB%87m%20HCl%20%2BNaOH%2C%20r%C3%BAt%20ra%20TCHH%20c%E1%BB%A7a%20BAZ%C6%A0%3F,-Theo%20d%C3%B5i
\(NaOH+FeCl_3\rightarrow NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
Bazo tác dụng với muối tạo muối mới và bazo mới.
Kim loại Al có tác dụng được với dung dịch CuSO4. Bởi vì Al đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học nên Al hoạt động hóa học mạnh hơn Cu nên đẩy Cu ra khỏi muối.
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
Đồng (ll) hidroxit Cu(OH)2 là bazo không tan
\(\Rightarrow Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
Bazo (chỉ áp dụng với bazo không tan) tạo oxit bazo và nước.
Cảm ơn bn nha! ^ - ^