Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp từ từ trong đoạn văn sau:
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp...
Rơi
Rơi...
Cần gấp !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, TTH: mưa mưa, chồm chồm.
TTT: ù ù, lộp bộp
b, TTV tự nhiên: mưa, lúa, đất trời, cây la1
c, Nói quá: Đất trời mù trắng nước
Ý nghĩa: cho thấy cơn mưa to, làm mờ đi mọi thứ xung quanh.
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp....
rơi rơi....
Đất trời mù trắng nước
a/xác định phương thức biểu đạt:
Miêu tả
b/ tìm từ tượng hình , tượng thanh:
ộp bộp,rơi rơi,ù ù(ko chắc vì mk chưa học)
c/ từ " lộp bộp " gợi tả nứớc mưa rơi ra sao
Là tiếng mưa rơi trên mái tôn hoặc tàu lá chuối
d/ trong đọan trích , cảnh trời mưa dc miêu tả như thế nào:
Miêu tả Tiếng mua lộp độp,ù ù
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi ?
"Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
Lộp bộp
Lộp bộp....
rơi rơi....
Đất trời mù trắng nước"
Làm:
a/ Xác định phương thức biểu đạt: Miêu tả
b/ Tìm từ tượng hình, tượng thanh: Ù ù, lộp độp, ...
c/ Từ " lộp bộp " gợi tả nước mưa rơi: Rơi ngoài hiên, mái nhà, cành lá ...
d/ Trong đọan trích, cảnh trời mưa dc miêu tả như: Mưa rơi ào ào, lộp độp, đất trời mù trắng nước ..v.v.v
P/s: Xl :( Lúc nãy mk định đăng 2 lần oy nhưng ấn nhầm :(( nên mất bài :((
BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé
Câu 1 :
BPTT : so sánh không ngang bằng
tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình
Câu 2
BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất
tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
Câu 3
BPTT : nhân hoá
tác dụng :
+ giúp câu thơ trở nên sinh động hơn
+ tăng sức gợi hình , hợi cảm
Câu 4
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn
+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm
Câu 5
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt
Câu 6
BPTT : so sánh
tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước
Tham khảo
1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh
⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng
⇒ Từ so sánh: hơn
➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.
BPTT: Nhân hóa
Dùng những từ ngữ vốn chi hoat dông, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách cười
Cây dừa
Sải tay bơi
Ngọn mồng tơi
nhảy múa
Tác dụng:Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới thiên nhiên trở nên sống động và hòa lẫn vào thế giới của con người. Đọc bài thơ, ta có cảm giác như sắp có một trận chiến xảy ra trong trời đất: sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sải tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa. Những chi tiết diễn tả thiên nhiên trong bài thơ đã thể hiện sự quan sát tinh tường và tầm am hiểu thiên nhiên của tác giả.
Nhiều lắm :v
* Sấm/Ghé xuống sân/Khanh khách/Cười:
- Ẩn dụ : Khanh khách cười là h/ả ẩn dụ của tiếng sấm to và giòn giã -> Sấm đc nhân hóa như con người.
*Cây dừa/Sải tay/Bơi:
- Cây dừa được nhân hóa như người đang bơi giữa sông
- Ẩn dụ : sải tay bơi là hình ảnh ẩn dụ của tàu dừa như cánh tay đang sải ra
*Ngọn mùng tơi/Nhảy múa :
- Nhân hóa : Mưa rơi vào ngọn mùng tơi mềm khiến mùng tơi ghé xuống nhảy như ng đang nhảy múa
*Ù ù như xay lúa :
- So sánh : Gợi tả âm thanh của tiếng mưa từ xa vọng lại.