5 chất bột : Al , Cu, Fe, S, Ag. Hãy nêu cách phân biệt chúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm.
-Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẩu thử.
- >Hợp kim nào không có khí là Cu-Ag.
- Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu được trong hai trường hợp còn lại.
+ Trường hợp tạo kết tủa keo trắng và không tan trong NH3 dư => hợp kim là Cu-Al.
+ Trường hợp tạo kết tủa rồi tan trong NH3 dư => hợp kim ban đầu là Cu-Zn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaOH.
+ Tan, xuất hiện bọt khí: Al
PT: \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
+ Không hiện tượng: Fe, Cu (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd HCl.
+ Tan, có bọt khí: Fe
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Không hiện tượng: Cu
- Dán nhãn.
Bài 3:
- Sử dụng Al để làm sạch Al2(SO4)3 có lẫn FeSO4.
PT: \(2Al+3FeSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Fe\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp bột ban đầu
+ Al phản ứng hết với NaOH và tan trong NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
+ Fe, Ag, Cu không tan
Tiếp tục cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp trên
+ Fe phản ứng hết với HCl và tan trong HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+Còn lại Cu, Ag
Cho dung dịch AgNO3 dư vào hỗn hợp còn lại
+ Cu phản ứng hết với AgNO3 và tan trong AgNO3
2AgNO3 + Cu ⟶ 2Ag + Cu(NO3)2
+ Lọc lấy chất rắn, ta thu được Ag tinh khiết
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan tong nước, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Al, Fe
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:
+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al
2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe
Chọn B
\(\begin{cases} K\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+H_2O}\begin{cases} \text{tan: }K(KOH)\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+KOH}\begin{cases} \text{tan, sủi bọt khí ko màu: }Al\\ \text{ko tan: }Fe \end{cases}\\ PTHH:\\ K+H_2O\to KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ NaOH+Al+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ rắn không tan thu được dd AlCl3
2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
b) Đốt cháy hỗn hợp trong O2 dư, hòa tan sản phẩm thu được vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Ag
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Cu + O2 --to--> 2CuO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
c) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd NaOH, lọc lấy phần rắn không tan là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
d) Hòa tan hỗn hợp rắn vào dd HCl, lọc lấy phần rắn không tan là Cu
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
e) Cho Al tác dụng với dd, lọc bỏ phần rắn không tan thu được dung dịch Al(NO3)3
2Al + 3Cu(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Fe(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Fe
- Cho cả 5 chất bột trên t/d với NaOH dư; sủi bọt khí ---> Al
2Al + 2NaOH + 2H2O-->2 NaAlO2 + 3H2
- 4 chất còn lại t/d với HCl; sinh ra khí ---> Fe
Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2
- Đem dốt 3 chất bột còn lại trong không khí; sinh ra khí không màu, mùi hắc ---> S S + O2--t0--> SO2
- Đem sản phẩm cháy của 2 chất rắn còn lại cho t/d với HCl dư, chất rắn tan, cho dung dịch có màu xanh ---> Cu
2Cu + O2--t0---> CuO
CuO + 2HCl--> CuCl2 + H2O
- Còn lại là Ag