Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện là 14/13
a) Tìm tên nguyên tố.
b) Hợp chất tạo bởi nguyên tố trên và nguyên tử ôxi có phân tử khối là 120 đvC. Tìm hóa trị của nguyên tố đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
ZX = NX = x
ZY = NY = y
—> Tổng proton trong XY2 = x + 2y = 38
%X = 2x/(2x + 4y) = 15,79%
—> x = 6 và y = 16
—> X là C và Y là S
Tính phi kim của S mạnh hơn C.
CS2 + 3O2 —> CO2 + 2SO2
Z chứa CO2 và SO2. Dẫn Z qua dung dịch Br2 dư thu được CO2:
SO2 + Br2 + 2H2O —> H2SO4 + 2HBr
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
Theo bài ra, ta có:
\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)
Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)
`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)
`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)
CTHH: SO2