K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

\(1,1\left(234\right)=\dfrac{1247}{1110}\\ -2,23\left(123\right)=-\dfrac{743}{333}\)

lm các bước cụ thể đc k n ?

0,(7)=\(\frac{7}{9}\);0,(18)=\(\frac{2}{11}\);2,(125)=\(\frac{2123}{999}\);0.0(6)=\(\frac{1}{15}\);1,1(2)=\(\frac{101}{90}\)

4 tháng 9 2017

0,(7)=0,(1)x7=1/9x9=7/9

0,(18)=0,(01)x18=1/99x18=2/11

2,(125)=2+0,(001)x125=2+125x1/999=2 và 125/999

0,0(6)=[0,(1)x6]/10=[1/9x6]/10=2/3:10=20/3

1,1(2)=[(11+0,(1)x2]:10=[11+1/9x2]:10=[11+2/9]:10=101/9:10=1010/9

7 tháng 8 2017

a) 35 n + 3 70 = 35 n + 3 2.5.7   n ∈ ℕ  vì mẫu chứa thừa số nguyên tố 7, 2 và 5 mà tử không chia hết cho 7 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

b)  10987654321 n + 1 n + 2 n + 3   n ∈ ℕ  có mẫu là ba số tự nhiên liên tiếp nên mẫu chứa các thừa số nguyên tố 2 và 3. Mà tử không chia hết cho 3, 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

c)  7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n n + 3 7 n .8 = n + 3 2 3   n ∈ ℕ *  phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

d)  83 !   +   1 1328 n   n ∈ ℕ *

Vì tử số là 83 !   +   1 không chia hết cho 83, mẫu 1328 n = 83.16 n ⋮ 83 n ∈ N * nên khi phân số là phân số tối giản thì mẫu vẫn chứa ước nguyên tố là 83. Lại có tử không chia hết cho 2, mẫu chia hết cho 2 nên phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần tạp.

e) 3 n 2 + 21 n 45 n = 3 n n + 7 3 n .15 = n + 7 3.5   n ∈ ℕ *

· Nếu lại có n chia 5 dư 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn.

· Nếu n chia 5 có số dư khác 3 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

2 tháng 1 2016

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

2 tháng 1 2016

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

NM
1 tháng 11 2021

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

6 tháng 1 2022

C