K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chày qua chúng có cường độ I=0,12A. a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này. b)Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiều điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dọng điện chạy qua điện trở R2.Hãy tính điện trở R1 và R2? 2)Hai bóng...
Đọc tiếp

1)Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chày qua chúng có cường độ I=0,12A.

a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này.

b)Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào một hiều điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dọng điện chạy qua điện trở R2.Hãy tính điện trở R1 và R2?

2)Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi đó có cường độ 0,5A(cường độ dđ định mức). Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dđ chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường ko? Tại sao? Cho rằng điện trở cả mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.

3)Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V,cường độ dđ định mức của đèn thứ nhất là 0.91A,của đèn thứ 2 là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Tại sao?

CẦN GẤP CẢM ƠN!!!

0
7 tháng 7 2017

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của đoạn mạch:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

18 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=U:I=2,4:0,12=20\Omega\)

\(I=I1=I2=0,12A\left(R1ntR2\right)\)

 

20 tháng 12 2021

Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{1,6}=\dfrac{15}{2}\Rightarrow R_1.R_2=\dfrac{15}{2}.40=300\left(\Omega\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=40\left(\Omega\right)\\R_1.R_2=300\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300}{R_2}+R_2=40\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300+R_2^2}{R_2}=40\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\left(R_2-30\right)\left(R_2-10\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\left(\Omega\right)\\R_2=30\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\left(\Omega\right)\\R_2=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

22 tháng 12 2021

15/2 ở đâu thế

18 tháng 12 2017

Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)

Khi R1 mắc song song với R2 thì:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300

Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)

Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.

23 tháng 4 2018

 

R 1   +   R 2   =   U / I   =   40     ( R 1 . R 2 ) / ( R 1   +   R 2 )   =   U / I ’   = 7 , 5

 

Giải hệ pt theo R 1 ;   R 2  ta được R 1   =   30   ;   R 2   =   10

Hoặc R 1   =   10   ;   R 2   =   30

14 tháng 11 2021

undefined

10 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I1=I2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{30}=0,3A\left(R1ntR2\right)\)

c. \(R'=\dfrac{R3\cdot\left(R1+R2\right)}{R3+R1+R2}=\dfrac{20\cdot\left(10+20\right)}{20+10+20}=12\Omega\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

21 tháng 12 2021

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+16=24\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{24}=0,625A\)

\(MCD:R3//\left(R1ntR2\right)\)

\(=>R'=\dfrac{R3\cdot R12}{R3+R12}=\dfrac{24\cdot24}{24+24}=12\Omega\)

\(=>I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{15}{12}=1,25A\)

5 tháng 5 2019

R 1  nối tiếp  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

R 1 song song với  R 2  nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được  R 1 . R 2  = 18 → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9(3)

Thay (3) vào (1), ta được:  R 12  - 9 R 1  + 18 = 0

Giải phương trình, ta có:  R 1  = 3Ω;  R 2  = 6Ω hay  R 1  = 6Ω;  R 2  = 3Ω