K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

\(S_1=1\) (còn \(S_n=1\Rightarrow S=2015\))

Tính được \(S_1=1;S_2=-2-\sqrt{3};S_3=-2+\sqrt{3};S_4=1\)

Vậy \(S_i=S_{i+3}\left(i\ge1\right)\)

\(S_1+S_2+S_3=-3\)

\(\Rightarrow S=\sum\limits^{2015}_{i=1}\left(S_i\right)=-3\cdot668+S_{2015}=-3\cdot668+1=-2003\)

#Kaito#

NV
20 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2-2x-2=0\end{matrix}\right.\)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(x_3=2\) và \(x_1;x_2\) là nghiệm của \(x^2-2x-2=0\)

Do \(2^n\) nguyên nên ta chỉ cần chứng minh \(P\left(n\right)=x_1^n+x_2^n\) nguyên

\(P\left(1\right)=x_1+x_2=2\in Z\) thỏa mãn

\(P\left(2\right)=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=8\in Z\) thỏa mãn

\(P\left(1\right).P\left(n\right)=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^n+x_2^n\right)=x_1^{n+1}+x_2^{n+1}+x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_2^{n-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow2P\left(n\right)=P\left(n+1\right)-2P\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow P\left(n+1\right)=2P\left(n\right)+2P\left(n-1\right)\)

\(P\left(1\right);P\left(2\right)\) nguyên \(\Rightarrow P\left(3\right)\) nguyên \(\Rightarrow P\left(4\right)\) nguyên \(\Rightarrow...\Rightarrow P\left(n\right)\) nguyên với mọi n (đpcm)

20 tháng 3 2021

Thưa thầy khi làm bài này trên bài thi thì làm như cách của thầy có được điểm tối đa ko ạ vì em thấy đoạn cuối cứ sao sao ấy ạ

26 tháng 10 2019

Có: \(\Delta=p^2+4>0\), mọi p 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt .

Áp dụng định lí Viet ta có:

\(x_1+x_2=-p\)

\(x_1.x_2=-1\)

Ta cần chứng minh với  n là số tự nhiên:  \(S_{n+2}=-pS_{n+1}+S_n\)  (1)

+)  Với  \(S_0=x_1^o+x_2^o=2\);\(S_1=-p\)

 \(S_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=p^2+2=-pS_1+S_2\)

=>(1)  đúng với  n = 0.

+) G/s : (1) đúng với  n

+) Chứng minh (1) đúng  (1) đúng với n +1

Ta có: \(S_{n+1}=x_1^{n+1}+x_2^{n+1}=\left(x_1^n+x_2^n\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2\left(x_1^{n-1}+x_1^{n-2}\right)\)

\(=-pS_n+S_{n-1}\)

=> (1) đúng với n +1

Vậy với mọi số tự nhiên n: \(S_{n+2}=-pS_{n+1}+S_n\)(1)

G/s: \(\left(S_n;S_{n+1}\right)=d\)

=> \(\hept{\begin{cases}S_{n+1}=-pS_n+S_{n-1}⋮d\\S_n⋮d\end{cases}}\Rightarrow S_{n-1}⋮d\)

=> \(\hept{\begin{cases}S_n=-pS_{n-1}+S_{n-2}⋮d\\S_{n-1}⋮d\end{cases}}\Rightarrow S_{n-2}⋮d\)

.....

Cứ tiếp tự như vậy 

=> \(S_0⋮d;S_1⋮d\)

=> \(\hept{\begin{cases}2⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\\-p⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1;\pm p\right\}\end{cases}}\)

Mà p là số lẻ 

=> d =1

=> \(S_n;S_{n-1}\)là hai số nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2023

Lời giải:
Xét csn $(u_n)$ với công bội $q$

Ta có:

$S_n=u_1+u_2+...+u_n=u_1+u_1q+u_1q^2+....+u_1q^{n-1}$

$=u_1(1+q+q^2+....+q^{n-1})$

$qS_n=u_1(q+q^2+q^3+....+q^n)$

$\Rightarrow qS_n-S_n=u_1(q^n-1)$

$\Rightarrow S_n(q-1)=u_1(q^n-1)$

$\Rightarrow S_n=\frac{u_1(q^n-1)}{q-1}=\frac{u_1(1-q^n)}{1-q}$

Ta có đpcm.

7 tháng 9 2015

S1 = 5 => S2 = 3.5 + 1 = 16 => S3 = 16/2 = 8 => S4 = 8/2 = 4 => S5= 4/2 = 2 => S6 = 2/2 = 1

=> S7 = 4 => S8  = S5 = 2 => S9 = S= 1. Tiếp tục như vậy, ta thấy bộ 3 số 4; 2; 1 lặp lại trong dãy số

Vậy Từ S4 trở đi, cứ 3 số liên tiếp trong dãy bộ 3 số (4;2;1) sẽ lặp lại

Có thể viết dãy số trên như sau: (5;16;8) (4;2;1) (4;2;1) (4;2;1).....(4;2;1)

Có 2012 : 3 = 670 (dư 2) => đến S2012 có 670 bộ số, dư 2 số 

=> S2012 là số thứ 2 trong bộ số thứ 671 => S2012 = 2