Hãy giải thích vì sao Ân Độ được coi là một trong cái nôi của văn minh loài người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
[Tham khảo]
Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahna, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác....
Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahna, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác....
Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahal, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, ...
Châu Phi là cái nôi của loài người. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người, châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia mà chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia, thuộc địa của người Mỹ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.
Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người châu Âu.
Cái nôi của loài người hay Cái nôi của nhân loại là một khu vực cổ sinh vật học nằm cách 50 km (31 mi) về phía tây bắc của Johannesburg, thuộc tỉnh Gauteng, Nam Phi. Nó được tuyên bố là một Di sản thế giới của UNESCO từ năm 1999, Địa điểm với diện tích 47.000 ha có chứa một quần thể các hang động đá vôi. Tên đăng ký của nó trong danh sách Di sản thế giới là Các địa điểm hóa thạch người ở Nam Phi.
Các hang động Sterkfontein là một địa điểm đáng chú ý, nơi có các hóa thạch 2,3 triệu năm tuổi của loài Australopithecus africanus (có biệt danh là "Bà Ples") được tìm thấy vào năm 1947 bởi Robert Broom và John T. Robinson. Các hiện vật này đã giúp chứng thực về phát hiện hộp sọ Australopithecus africanus chưa thành niên vào năm 1924 được gọi là "Em bé Taung", bởi Raymond Dart, tại Taung ở Tây Bắc của Nam Phi, nơi công tác khai quật vẫn tiếp tục.
Gần đó là một địa điểm khảo cổ nhưng không nằm trong danh sách Di sản thế giới là hang động Rising Star, nơi có chứa buồng hóa thạch Dinaledi, nơi đã phát hiện ra mười năm bộ xương của một loài trong Tông Người đã tuyệt chủng tạm đặt là Homo naledi.
Chỉ riêng tại Sterkfontein đã phát hiện ra hơn một phần ba hóa thạch vượn nhân hình đầu tiên từng được tìm thấy trước năm 2010. Dinaledi chứa hơn 1.500 mẫu hóa thạch của loài Homo naledi, là phát hiện lớn nhất về một loài vượn nhân hình duy nhất từng được tìm thấy ở Châu Phi.
Tên nguyên
Cái tên này phản ánh thực tế rằng, đây là nơi đã phát hiện ra một lượng lớn các hóa thạch lâu đời nhất của Tông Người từng đựoc tìm thấy, một số có niên đại khoảng 3,5 triệu năm trước.
Học tốt.
Vì văn bản trả lời được câu hỏi "Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường?" bằng những thông tin có cơ sở khoa học.
Tham Khảo
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:
Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lượ
Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy
Vì các hiện vật do khảo cổ học phát hiện cho thấy Việt Nam là 1 trong những cái nôi của loài người .
→ các di tích khảo cổ tìm thấy được phán đoán rằng là những di tích do người nguyên thuỷ sử dụng.
Vì căn cứ vào các kết quả khoa học của Ngành Khảo cổ học đã phát hiện được:
- "Năm 1960, các nhà khoa học đã phát hiện trên sườn núi Đọ những di vật có liên quan đến sự xuất hiện và phát triển của người nguyên thủy thuộc sơ kỳ thời đại đá cũ có niên đại cách ngày nay hơn 30 vạn năm. Đó là những công cụ bằng đá được người nguyên thủy chế tạo bằng kỹ thuật ghè đẽo thô sơ bao gồm: Rìu tay, công cụ gần rìu tay, công cụ chặt thô, hạch đá, các loại mảnh tước được tách ra từ quá trình ghè đẽo, chế tác công cụ. Các di vật này đều được chế tác từ loại đá gốc bazan có sẵn ở núi Đọ.
Gần nửa thế kỷ qua, di tích núi Đọ đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước điều tra, khai quật, nghiên cứu. Hơn 2.500 di vật đã được phát hiện và sưu tầm từ di tích khảo cổ này. Các sưu tập di vật về núi Đọ đã được trưng bày trong phần mở đầu lịch sử tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, nhà truyền thống của địa phương."
- "Sự hình thành: văn hóa Ngườm, do các nhà khảo cổ học tìm thấy những mảnh tước ở mái đá Ngườm, Thái Nguyên nên lấy tên này đặt cho niên đại của nền văn hóa đó - khoảng 23.000 TCN.
Văn hóa Ngườm, còn gọi là kỹ nghệ Ngườm là giai đoạn phát triển của người tối cổ sang người tinh khôn (Người khôn ngoan sớm) ở Việt Nam trước nền văn hóa Sơn Vi (từ 18.000 - 11.000 năm cách ngày nay).
Thời gian: Cách ngày nay 2 vạn năm.
Địa bàn cư trú:
+ Sống trong mái đá, hang động, ven bờ sông, suối...
+ Không gian văn hóa: Từ Sơn La đến Quảng Trị. Công cụ lao động: Đá cuội được ghè đẽo ở rìa tạo thành cạnh sắc. Hoạt động kinh tế: Săn bắt, hái lượm. Tổ chức xã hội: Sống thành thị tộc. Công xã thị tộc hình thành." -
- Cần dẫn chứng cụ thể hơn nữa, mời bạn đến tham quan Viện Bảo tàng Lịch sử Việt nam (Hà Nội) để thấy rõ thêm các hiện vật, vết tích được giới thiệu trưng bày về con người thời nguyên thủy tại những địa danh (nói trên) ở Việt nam. Những chứng cớ đó đã chứng tỏ: "Việt Nam là một trong những cái nôi của loài người".
Tham khảo:
Vì Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện, ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn còn được sử dụng đến ngày nay: đạo Phật, lăng Taj Mahna, chùa Ajanta, tính được chính xác số pi, tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tam giác, đa giác....