K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 6 2019

Đặt \(x^2-4x+5=a\)

\(\frac{5}{a}-a+4=0\)

\(\Leftrightarrow-a^2+4a+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\\a=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4x+5=-1\\x^2-4x+5=5\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6 2018

xin bài này , 10 phút nữa làm

29 tháng 6 2018

bn kiểm tra lại đề câu a nhé

b) ĐKXĐ: \(\forall x\)

       \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=2\) (1)

Nếu  \(x< 1\)thì:  \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(1-x\right)+\left(3-x\right)=2\)

                                      \(\Leftrightarrow\) \(4-2x=2\) \(\Leftrightarrow\) \(x=1\)(loại)

Nếu \(1\le x< 3\)thì:  \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)+\left(3-x\right)=2\)

                                               \(\Leftrightarrow\) \(x-1+3-x=2\)\(\Leftrightarrow\)\(0x=0\)  luôn đúng

Nếu \(x\ge3\)thì  \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-1\right)+\left(x-3\right)=2\)

                                     \(\Leftrightarrow\) \(2x-4=2\) \(\Leftrightarrow\) \(x=3\) luôn đúng

Vậy...

21 tháng 7 2019

\(\frac{3x-5}{4x+1}-\frac{x-2}{3x-5}=0\)

\(\Rightarrow\frac{3x-5}{4x+1}=\frac{x-2}{3x-5}\)

\(\Rightarrow\left(3x-5\right)^2=\left(4x+1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow9x^2-30x+25=4x^2+7x-2\)

\(\Rightarrow5x^2-37x+27=0\)

Sai đề ???

21 tháng 7 2019

Cái phần của chị Linh :) là đúng nhưng cái phần gần cuối hình như chị sai chị giải cách bất phương trình hơi khó hiểu

Còn lại em nghĩ sai đề?

Bài này hơi khó nên em nghĩ thế thoi ạ -.-

24 tháng 3 2020

a) 7x - 35 = 0

<=> 7x = 0 + 35

<=> 7x = 35

<=> x = 5

b) 4x - x - 18 = 0

<=> 3x - 18 = 0

<=> 3x = 0 + 18

<=> 3x = 18

<=> x = 5

c) x - 6 = 8 - x

<=> x - 6 + x = 8

<=> 2x - 6 = 8

<=> 2x = 8 + 6

<=> 2x = 14

<=> x = 7

d) 48 - 5x = 39 - 2x

<=> 48 - 5x + 2x = 39

<=> 48 - 3x = 39

<=> -3x = 39 - 48

<=> -3x = -9

<=> x = 3

19 tháng 5 2021

có bị viết nhầm thì thông cảm nha!

29 tháng 7 2021

1. \(\sqrt{x^2-4}-x^2+4=0\)( ĐK: \(\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le-2\end{cases}}\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2=x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)^2-\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-4-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4\\x^2=5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\left(tm\right)\\x=\pm\sqrt{5}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có tập no \(S=\left\{2;-2;\sqrt{5};-\sqrt{5}\right\}\)

2. \(\sqrt{x^2-4x+5}+\sqrt{x^2-4x+8}+\sqrt{x^2-4x+9}=3+\sqrt{5}\)ĐK: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+5\ge0\\x^2-4x+8\ge0\\x^2-4x+9\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4x+5}-1+\sqrt{x^2-4x+8}-2+\sqrt{x^2-4x+9}-\sqrt{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{x^2-4x+4}{\sqrt{x^2-4x+9}+\sqrt{5}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2\left(\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}\right)=0\)

Từ Đk đề bài \(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+5}+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+8}+2}+\frac{1}{\sqrt{x^2}-4x+9+\sqrt{5}}>0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)

Vậy pt có no x=2

9 tháng 10 2019

a.

\(DK:49-28x-4x^2\ge0\)

PT\(\Leftrightarrow\sqrt{49-28x-4x^2}=5\)

\(\Leftrightarrow49-28x-4x^2=25\)

\(\Leftrightarrow4x^2+28x-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-6=0\)

Ta co:

\(\Delta=7^2-4.1.\left(-6\right)=73>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-7+\sqrt{73}}{2}\left(n\right)\\x_2=\frac{-7-\sqrt{73}}{2}\left(n\right)\end{cases}}\)

Vay nghiem cua PT la \(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-7+\sqrt{73}}{2}\\x_2=\frac{-7-\sqrt{73}}{2}\end{cases}}\)

2 tháng 5 2017

Phân tích  : x2-3x +2=(x-1)(x-2) , x2-4x +3 = (x-1 )(x-3) ,  điều kiện  : x # 1, x # 2 ,x # 3

pt tương đương với  : \(\frac{x+4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x+5+x+1}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)

                               <=> \(\frac{x+4}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\)       

                              <=> \(\frac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)-3\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=0\)

                             <=> \(\frac{x\left(1-2x\right)}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=0\)

                             <=> x=0 hoặc x=1/2

                           

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

15 tháng 7 2017
  1. Tập xác định của phương trình

  2. 2

    Rút gọn thừa số chung

  3. 3

    Biệt thức

  4. 4

    Biệt thức

  5. 5

    Nghiệm

16 tháng 7 2017

phaỉ giải rõ ra bạn nhé !

6 tháng 2 2021

\(4x^2-4x-5\left|2x-1\right|-5=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left|2x-1\right|=5-4x^2+4x\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{-4x^2+4x+5}{-5}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\)

TH1 : \(2x-1=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\Leftrightarrow2x=\frac{4x\left(x-1\right)}{5}\)

\(\Leftrightarrow10x=4x^2-4x\Leftrightarrow14x-4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x\left(2x-7\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=\frac{7}{2}\)

TH2 : \(2x-1=-\left(\frac{4x\left(x-1\right)}{5}-1\right)\Leftrightarrow2x-1=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}+1\)

\(\Leftrightarrow2x-2=-\frac{4x\left(x-2\right)}{5}\Leftrightarrow10x-10=-4x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow2x-10+4x^2=0\Leftrightarrow2\left(2x^2+x-5\ne0\right)=0\)tự chứng minh 

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 7/2 }