K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2020

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ

nhớ k cho mình nha !!!

18 tháng 4 2020

Bạn không biết thì đừng trả lời linh tinh và mong bạn nhớ lại nội quy .

19 tháng 2 2021

Câu 1: trích trong bài "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

Câu 2: Câu "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay" sử dụng BPTT so sánh. Tác dụng :

+ Câu thơ thêm sinh động hấp dẫn, tăng sức gợi hình gợi cảm.

+ Câu thơ hiện lên hình ảnh ông đồ với những nét chứ điêu luyện, đẹp mắt, vẽ lên cái tâm , tầm, tài của ông đồ

+ Người đọc cảm phục, ngưỡng mộ trước tài năng của ông đồ.

 

21 tháng 3 2022

Câu 13:
\(\dfrac{195}{202}:\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{202}:\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{202}:\dfrac{1}{3}=\left(\dfrac{195}{202}+\dfrac{5}{202}+\dfrac{2}{202}\right):\dfrac{1}{3}=1\times3=3\)

Chọn C

Câu 14:

Chiều cao là:
`72 xx 1/8=9(m)`

Diện tích là:
`72xx9=648`(m2)

Mảnh đất đó thu được số kg rau là:
`648:4xx5=810`(kg)

Chọn A

Câu 15:
Buổi chiều bán được số gạo là:
`(600-250)xx3/5=210(kg)`

Cửa hàng còn lại số gạo là:
`600-250-210=140(kg)`

Chọn B

21 tháng 3 2022

13.C

14.A

15.B

16 tháng 10 2021

Bài 8:

a: Ta có: \(35⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{5;7;35\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;4;32\right\}\)

b: Ta có: \(10⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

6 tháng 12 2021

các bẹn giải trình bày giúp iem nghen, iem k cho mấy bẹn nhanh đúng ha

6 tháng 12 2021

(𝑥+ 1) (2𝑥−6)(4𝑥+ 3) = 0

<=>\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\2x-6=0\\4x+3=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-1\\2x=6\\4x=-3\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=3\\x=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)

Vậy x\(\in\){-1;3;\(\frac{-3}{4}\)}

20 tháng 3 2022

\(a,\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{99.101}=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\\ b,\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+...+\dfrac{5}{99.101}=\dfrac{5}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{99.101}\right) =\dfrac{5}{2}.\dfrac{100}{101}=\dfrac{250}{101}\)

\(c,\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}=\dfrac{49}{100}\\ d,\dfrac{5}{1.4}+\dfrac{5}{4.7}+...+\dfrac{5}{100.103}=\dfrac{5}{3}\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{100.103}\right)=\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)=\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{103}\right)=\dfrac{5}{2}.\dfrac{102}{103}=\dfrac{255}{103}\)