K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

\(m_{Ca}=0,16605\times10^{-23}\times40=6,642\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Mg}=0,16605\times10^{-23}\times24=3,9852\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Al}=0,16605\times10^{-23}\times27=4,48335\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,16605\times10^{-23}\times56=9,2988\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Na}=0,16605\times10^{-23}\times23=3,81915\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_O=0,16605\times10^{-23}\times16=2,6568\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_S=0,16605\times10^{-23}\times32=5,3136\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_N=0,16605\times10^{-23}\times14=2,3247\times10^{-23}\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=0,16605\times10^{-23}\times35,5=5,894775\times10^{-23}\left(g\right)\)

15 tháng 11 2021

C

5 tháng 7 2016

KLNTAl= 27x 1,6605.1024= 4,48335.1024(g)

KLNTCl= 35,5 x 1.6605.1024= 5,894775.1024(g)

KLNTCu=64x 1.6605.1024=1,06272.1026(g)

KLNTFe=56x 1,6605.1024=9,2988.1025(g)

KLNTO= 16x 1,6605.1024= 2,6568.1025(g)

28 tháng 12 2022

1/ Quá trình nhường - nhận electron.

\(Na^0\rightarrow Na^++e\)

\(Mg^0\rightarrow Mg^{2+}+2e\)

\(Ca^0\rightarrow Ca^{2+}+2e\)

\(F^0+e\rightarrow F^-\)

\(Cl^0+e\rightarrow Cl^-\)

\(O^0+2e\rightarrow O^{2-}\)

\(N^0+3e\rightarrow N^{3-}\)

\(S^0+2e\rightarrow S^{2-}\)

2/ Sự hình thành liên kết ion.

- Trong NaF:

+ Nguyên tử Na nhường 1e.

+ Nguyên tử F nhận 1e.

+ Nguyên tử Na và F tích điện trái dấu nên chúng hút nhau tạo thành phân tử NaF.

- Na2O, MgO, MgF2 giải thích tương tự.

3/ Đặc điểm của các hợp chất ion:

- Các hợp chất ion hầu hết là thể rắn ở nhiệt độ thường, khó tan chảy, khó bay hơi. Chẳng hạn, nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 801 oC, nhiệt độ sôi của NaCl là 1465 oC.

- Khi các hợp chất này nóng chảy, hoặc hoà tan trong nước, lực hút tĩnh điện giữa các ion này yếu đi, kết quả là chúng phân li ra các ion trần, nên chúng dẫn điện tốt.

- Ở trạng thái rắn, các hợp chất ion không dẫn được điện.

 

7 tháng 11 2021

Mol fe2o3=16/160=0,1 (mol)

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2 

0,1------------------> 0,2

m muối= 0,3.162,5=48,75 (g)

b,

mol NaOH= 0,2.1=0,2(mol)

mmol naoh=mol nacl

m nacl= 0,2.58,5=11,7 (g)

18 tháng 5 2017

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

18 tháng 5 2017

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

19 tháng 10 2016

1. X/4 =28. 1/2 = 14

X = 56 = sắt

2.  FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3

3. Cu = 2

công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3

K = 1

( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác

tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)