K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2019

- Cạn ngôn :'>

16 tháng 7 2019

vl

21 tháng 2 2022

TL

động từ

HT nha 

K hộ mik

23 tháng 7 2017

Đáp án: C

vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163

16 tháng 5 2017

Đáp án: C

vi khuẩn kí sinh trong cơ thể người và động vật sẽ gây bệnh như vi khuẩn lao, vi khuẩn lỵ… – SGK 163

16 tháng 3 2019

Đáp án C

Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống kí sinh

MẮT GIẾC ĐỎ HOE (VÕ QUẢNG) 5. Những câu văn sau cho thấy đặc điểm nào của truyện đồng thoại (có nhân vật chính là các loài vật)? Cua giương càng đi hàng ngang. Tôm vung râu nhảy tanh tách. Nòng Nọc ngọ nguậy cải đuôi nhọn hoắt. Lươn, Chạch vừa lê vừa uốn ẻo. 6. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong các câu văn sau: Nhờ vậy Rô và Giếc được biết ở...
Đọc tiếp
MẮT GIẾC ĐỎ HOE (VÕ QUẢNG) 5. Những câu văn sau cho thấy đặc điểm nào của truyện đồng thoại (có nhân vật chính là các loài vật)? Cua giương càng đi hàng ngang. Tôm vung râu nhảy tanh tách. Nòng Nọc ngọ nguậy cải đuôi nhọn hoắt. Lươn, Chạch vừa lê vừa uốn ẻo. 6. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nổi bật trong các câu văn sau: Nhờ vậy Rô và Giếc được biết ở trong hồ, ngoài các loài cỏ vây, còn có loài có càng, có râu, loài có vỏ, có mai, loài có chân, có đốt. Rô và Giếc luyện năm môn cơ bản: vượt cạn, trườn mình, nhảy cao, rúc bùn, húc cọc. 8. Hãy thay chủ ngữ trong các câu sau bằng một chủ ngữ khác đã được mở rộng thành phần để thể hiện được đầy đủ hơn thông tin về các nhân vật: - Giếc cứ bị tụt lại sau. - Cua giương càng đi hàng ngang.
0
19 tháng 11 2021

a) nghĩa chuyển

b) CN : Cây hoa bé tí gôn 

    VN: Còn lại

15 tháng 9 2017

Chọn A

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

Vậy có 2  mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài

27 tháng 7 2019

Chọn A

Quan hệ hỗ trợ cùng loài trong quần thể là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản... đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài thể hiện qua hiệu quả nhóm.

Xét các hiện tượng của đề bài:

1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài khác nhau chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: Đây là quan hệ hỗ trợ cùng loài, nhờ hiện tượng này mà nước và muối khoáng do rễ của cây này hút vào có khả năng dẫn truyền sang cây khác thông qua phần rễ liền nhau. Các cây thông nhựa liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mứi sớm và tốt hơn cây không liền rễ.

3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người: Đây là mối quan hệ cộng sinh giữa 2 loài chứ không phải quan hệ hỗ trợ cùng loài.

4. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng : Đây là mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng kiếm mồi của các cá thể sói cùng loài.

Vậy có 2  mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ hỗ trợ cùng loài

27 tháng 12 2021

Đáp án :

– Những vi khuẩn có ích:

  • Sữa chua sống: Lactobacillus được biết đến là vi khuẩn giúp tiêu diệt nhiều loại hại khuẩn trong đường ruột. Khi bạn sử dụng sữa chua sống, lợi khuẩn này sẽ tích cực phát triển. Hầu hết các nhà sản xuất đã sử dụng loại vi khuẩn này để sản xuất sữa chua sống.
  • Tempeh, đậu lên men miso hoặc nước tương lên men Người Nhật thường ăn chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày. Chúng có chứa vi khuẩn sống có lợi.
  • Bắp cải muối: Sử dụng bắp cải muối với lượng vừa phải và được muối một cách hợp vệ sinh tăng cường nhiều vi khuẩn có lợi cho đường ruột.
  • Kombucha: Đây là một loại trà lên men có xuất xứ ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước. Trà có chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp tăng cường miễn dịch đường ruột, hỗ trợ người bị tiểu đường, giải độc…
  • Microflora là một nhóm các loại vi khuẩn, nấm thường sống trên da con người. Chúng có chức năng ngăn chặn tình trạng vết thương bị nhiễm trùng quá mức và giúp chữa lành vết thương
  • Lactobacillus reuteri được phát hiện có trong sữa mẹ và có chức năng hỗ trợ miễn dịch. Vi khuẩn này cũng có khả năng giúp chống viêm và giảm đau cho cơ thể.

– Những vi khuẩn có hại:

  • Vi khuẩn Escherichia coli sống trong ruột người và động vật như bò, cừu và dê. Khi nhiễm khuẩn E.coli, người bệnh sẽ bị tiêu chảy nghiêm trọng, bụng đau quặn và ói từ 5 đến 10 ngày. Chủng E.coli O157:H7 có thể khiến người bệnh xuất huyết tiêu hóa, suy thận, thậm chí tử vong.
  • Vi khuẩn Vibrio parahaemolyus sống trong nước mặn, thường có trong hải sản. Người thích ăn hải sản sống, chưa nấu chín sẽ dễ bị nhiễm khuẩn này.Trong vòng 24 giờ, người nhiễm khuẩn sẽ có triệu chứng tiêu chảy nước, bụng đau quặn, buồn nôn, ói, sốt và cảm lạnh.
  • Vi khuẩn salmonella gây bệnh thương hàn
  • Vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy
  • Vi khuẩn V.cholerae gây bệnh tả
  • Vi khuẩn Shigella gây bệnh lỵ