CHO MÌNH HỎI TẠI SAO - x - 5 \(\ge\)0 lại suy ra được x \(\le\)- 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.
Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.
Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.
Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.
$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$
Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max
Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương
$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất
Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)
Do đó $P$ không có max
Min cũng tương tự, $P$ không có min.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tam thức \(f(x) = {x^2} - 1\) có \(\Delta = 4 > 0\)nên f(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = - 1;{x_2} = 1\)
Mặt khác a=1>0, do đó ta có bảng xét dấu:
Tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
b) Tam thức \(g(x) = {x^2} - 2x - 1\) có \(\Delta = 8 > 0\) nên g(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = 1 - \sqrt 2 ;{x_2} = 1 + \sqrt 2 \)
Mặt khác a = 1 > 0, do đó ta có bảng xét dấu:
Tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( {1 - \sqrt 2 ;1 + \sqrt 2 } \right)\)
c) Tam thức \(h(x) = - 3{x^2} + 12x + 1\) có\(\Delta ' = 39 > 0\)nên h(x) có 2 nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{{6 - \sqrt {39} }}{3};{x_2} = \frac{{6 + \sqrt {39} }}{3}\)
Mặt khác a = -3 < 0, do đó ta có bảng xét dấu:
Tập nghiệm của bất phương trình là \(\left( { - \infty ; \frac{{6 - \sqrt {39} }}{3}} \right] \cup \left[ {\frac{{6 + \sqrt {39} }}{3}; + \infty } \right)\)
d) Tam thức \(k(x) = 5{x^2} + x + 1\) có \(\Delta = - 19 < 0\), hệ số a=5>0 nên k(x) luôn dương ( cùng dấu với a) với mọi x, tức là \(5{x^2} + x + 1 > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Suy ra bất phương trình có vô số nghiệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau, mà ta tính các góc cũng dựa vào các tỉ lệ đó, nên 2 góc của tam giác đồng dạng bằng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ờ thì do 2x^2 =2x.2x- 1x cho nên có thừa số chung là x nên như v
có j thì bn kết bn với mình mình chỉ cho tk : ntd11223344
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sau giờ thứ nhất thì quãng đường còn lại là :
1 - \(\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)( quãng đường )
Giờ thứ hai bác Hùng đi được số phần quãng đường là :
\(\frac{3}{5}\)x \(\frac{1}{2}\)= \(\frac{3}{10}\)( quãng đường )
\(-x-5\ge0\Leftrightarrow-x\ge5\)(chuyển -5 qua vế phải và đổi dấu)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)(cùng nhân 2 vế của BĐT cho -1 và BĐT đổi chiều)
Vậy hai bất phương trình \(-x-5\ge0\) và \(x\le-5\)tương đương với nhau
Ta có:\(-x-5\ge0\)
\(\Leftrightarrow-x\ge5\)
\(\Leftrightarrow\left(-1\right)\left(-x\right)\le\left(-1\right)5\)(Nhân cả hai vế cho -1)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)
Vậy hai Bất phương trình trên tương đương với nhau