cho 4,05g Al vào h2so4->3,36l h2.Tính khối lượng muối Al tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}.0,15=0,225\left(mol\right)\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225}{2,5}=0,09\left(l\right)=90\left(ml\right)\\ Vậy:V=90\left(ml\right)\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,075=25,65\left(g\right)\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,188------------------0,0944
n Al=0,188 mol
=>m Al2(SO4)3=0,0944.342=32,2848g
Đáp án+Giải thích các bước giải:
`n_{Al} = m/M = {5,4}/{27}` `= 0,2` `[mol]`
`PTHH :`
`2Al + 3H_2SO_4 -> Al_2[SO_4]_3 + 3H_2uparrow`
Dựa theo phương trình, ta có :
`n_{H_2} = 3/2n_{Al} = 3/2xx0,2 = 0,3` `[mol]`
`->` `V_{H_2 [đktc]} = nxx22,4 = 0,3xx22,4 = 6,72` `[l]`
Bài 1:
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 (loãng) -> MgSO4 + H2
Theo PTHH và đb, ta có:
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(loãng\right)}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Số phân tử muối MgSO4:
\(0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\) (phân tử)
\(m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)
2,Ta co pthh
Al+3H2SO4\(\rightarrow\)Al2(SO4)3+3H2
theo de bai ta co
nAl=\(\dfrac{4,05}{27}=0,15mol\)
nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
theo pthh
nAl=\(\dfrac{0,15}{1}mol>nH2=\dfrac{0,15}{3}mol\)
\(\Rightarrow\)So mol cua Al du ( tinh theo so mol cua H2 )
a, Theo pthh
nAl= \(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}0,15=0,05mol\)
\(\Rightarrow\)Khoi luong Al PU la
mAl= 0,05.27=1,35 g
b, theo pthh
nAl2(SO4)3=\(\dfrac{1}{3}nH2=\dfrac{1}{3}0,15=0,05mol\)
\(\Rightarrow\)mAl2(SO4)3=0,05.342=17,1 g
Khoi luong Al du la
mAl= (0,15-0,05).27=2,7 g
c, theo pthh
nH2SO4=nH2=0,15 mol
khoi luong cua H2SO4 da phan ung la
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.
a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:
m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g
Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.
b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:
M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol
Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:
m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g
Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,15 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)
bạn ghi rõ cách tính số mol của H2SO4 với Al2(SO4)3 + 3H2 được không ạ
2Al+3H2SO4->al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Gọi x,y tương ứng là số mol của Al và Fe:
Ta có: 27x+56y=11 (1)
nH2=0,4 mol
1,5x+y=0,4 (2)
Giải hệ(1),(2):x=0,2;y=0,1
mAl=0,2.27=5,4g
%Al=\(\dfrac{5,4.100}{16,6}\)=32,53%
=>%Fe=67,47%
m H2SO4=0,4.98=39,2g
c) m muối=0,1.342+0,1.152=49,4g
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2----------->0,2----->0,3
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,3<----------------0,3
=> \(m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2--------------->0,2------->0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
c, PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,2<------------------0,2
\(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(a.n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15
\(m_{Al}=0,1.27=2,7g\\ b.C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\\ c.C_{\%HCl}=\dfrac{0,3.36,5}{300.1,2}\cdot100=3,04\%\\ d)m_{dd}=2,7+300.1,2-0,15.2=362,4g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5}{362,4}\cdot100=3,68\%\)
Ta có PTHH: Al +H2SO4 ->Al2(SO4)3+ 3H2
nAl= mAl / M = 4,05 / 27 = 0,15 mol
Theo PTHH : nAl2(SO4)3 = nAl = 0,15 mol
-> mAl2(SO4)3 = n . M = 0,15 . 342 = 51,3