K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Số nu của gen trước đột biến :

\(\left\{{}\begin{matrix}A=20\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=30\%N=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Sau đột biến 

\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=601\left(nu\right)\\G=X=899\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2017

Đáp án A

Số lượng nuclêôtit của gen ban đầu:

A = T = 360

G = X = 540

Đội biến thay thế A-T bằng G-X → A = T = 359 ; G = X = 541

1 tháng 11 2019

Đáp án : C

Gen có 3000 nu = A+T+G+X = 2A + 2G ( do A = T và G = X)

Mà A/G = 2/3

Vậy A = T = 600

        G = X = 900

Gen đột biến mất 1 cặp nu nên giảm đi 3 liên kết H

=>  Gen đột biến mất đi cặp nu G-X

=>  Số lượng từng loại nu mới là

A = T = 600

G = X = 899

26 tháng 2 2017

Đáp án A

Gen có 3000 nucleotit, nên A + G = 3000 : 2 = 1500 nucleotit (1); = (2)

Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A = T = 600, G = X = 900

Gen bị đột biến mất n cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành đột biến là:

A = T = 600 - 1 = 599;

G = X = 90

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b...
Đọc tiếp

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:

1. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen B là A=T=300; G=X=900.

2. Số lượng nuclêôtit của từng loại gen b là A=T=301; G=X=899.

3. Tổng số liên kết hiđrô của alen b là 2699 liên kết.

4. Dạng đột biết xảy ra là mất một cặp nuclêôtit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với gen B.

5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
10 tháng 12 2018

Đáp án B

Gen B:

A + G = 1200

A = 3G

=> A = T = 900; G = X = 300.

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.

2 tháng 1 2017

Đáp án B

2 A + 3 G = 1669 2 A + 2 G = 1300 → A = T = 281 G = X = 369

→  A = T = 1689 3 - 281 = 282 G = X = 2211 3 - 369 = 368

21 tháng 8 2019

Đáp án : D