K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

A B C d E D

Có BE là tpg của ABC(gt)=>\(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)(t/c tpg của góc)

Xét \(\Delta\)ABD vuông ở A có :

\(\widehat{ABD}+\widehat{BDA}\)=90o(hai góc phụ nhau trong \(\Delta\)vuông )

=>\(\widehat{ABE}+\widehat{BDA}\)=90o(D \(\in\)BE)(1)

Xét \(\Delta\)BCE vuông tại C có :

\(\widehat{CBE}+\widehat{BEC}\)=90o(hai góc phụ nhau trong \(\Delta\)vuông )(2)

Mà \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}\)(cmt)(3)

Từ (1),(2) và (3)

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BEC}\)

=>\(\widehat{BDA}=\widehat{DEC}\)(D\(\in\)BE)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{CDE}\)(đối đỉnh)

=>\(\widehat{DEC}=\widehat{CDE}\)

=> \(\Delta\)CDE là \(\Delta\)cân(t/c \(\Delta\)cân)

Vậy \(\Delta\)CDE là \(\Delta\)có 2 góc bằng nhau

15 tháng 11 2017

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.

26 tháng 7 2019

A B C D E (hình hơi xấu ạ :V)

\(\widehat{D_2}=\widehat{D_1}\), \(\widehat{D_1}\) phụ với \(\widehat{B_1}\) nên:

\(\widehat{D_2}\) phụ với \(\widehat{B_1}\) (1)

\(\widehat{E_1}\) phụ với \(\widehat{B_2}\) (2)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (3)

Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{D_2}=\widehat{E_1}\)

15 tháng 11 2017

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 11 2017

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath