K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

khi t=0 có x0=2\(\sqrt{3}\) cm

T=2π/ω=2 s

sử dụng đường tròn tính được thời gian vật đi qua vị trí cách vị trí cân bằng lần 1 là (nếu bạn không biết vẽ có thể hỏi mình)

t1=T/4

thời gian vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm lần thứ 2013=1+503.4 là

t2013=t1+503.T=T/4 +503T =2013/2 s

3 tháng 5 2018

Chọn B

+ Khi Wđ = 8Wt => x = ±A/3 = ±4/3 cm và T = 2s.

+ t1 = 1/6s => x1 = 0cm; t2 = 13/3 s => x2 = -2cm.

+ Ta thấy cứ 1T vật đi qua 2 vị trí x = ±4/3 cm tất cả 4 lần.

=> Sau 2T vật đi qua 8 lần.

Khi đó, vật ở vị trí x1 = 0cm (VTCB) đi tiếp lượng T/12 đến x2 = -2cm qua vị trí x = -4/3 cm một lần nữa. Ta có hình ảnh minh họa hình trên.

=> Tổng cộng vật đi qua vị trí động năng bằng 8 lần thế năng 9 lần.

7 tháng 9 2018

Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn

Tại t = 0, chất điểm đi qua vị trí x=A/2=2cm theo chiều dương

Trong mỗi chu kì chất điểm đi qua vị trí x = -2 hai lần

Ta tách: 2019 = 2018 + 1 →  2018 lần ứng với 1009T

→ Tổng thời gian t=1009T+T/2=2019s

Chọn đáp án A

12 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lýHỏi đáp Vật lý

18 tháng 10 2023

Lần thứ nhất vật đi qua VTCB là: `t_1 =T/4 -T/6+T/4=T/3(s)`

`=>` Vật đi qua VTCB lần thứ `5` là: `t_5=T/3+[5-1]/2=[7T]/3=7/3(s)`.

29 tháng 11 2019

Đáp án D

Sử dụng đường tròn lượng giác: t = 0 chất điểm ở vị trí 3h.

Cứ mỗi chu kỳ, vật qua vị trí cân bằng 2 lần.

Sau 1008T, vật qua vị trí cân bằng 2016 chu kỳ.

Sau 3T/4, nữa thì vật qua 2018 lần.

Vậy t=1008T+3T/4=2016+1,5=2017,5(s).

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
12 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 8 2016

Vật qua x = 2cm là qua M1 và M2

Vật quay 1 vòng (1 chu kì) qua x = 2 là 2 lần.

Qua lần thứ 2009 thì quay 1004 vòng rồi đi từ M0 đến M1

Từ hình vẽ ta có góc quét :

\(\Delta\varphi=1004.2\pi+\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\Delta\varphi}{\omega}=502+\frac{1}{24}=\frac{12049}{24}s\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

Do ban đầu vật ở vị trí có pha là \(\dfrac{\pi}{6}\)

⇒ Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ nhất là 

\(\dfrac{T}{12}=\dfrac{2\pi}{12w}=\dfrac{2\pi}{12\cdot4\pi}=\dfrac{1}{24}\left(s\right)\)

Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2 đến lần thứ 2013 là 

\(\dfrac{2012}{2}\cdot T=\dfrac{2012}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=503\left(s\right)\)

Vậy tổng thời gian là \(503+\dfrac{1}{24}\simeq503,042\left(s\right)\)