K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2019

Gọi OA bán kính của vòng tròn lớn .Vào 1 thời điểm thì 2 vật cùng nằm trên đường OA .

thời gian vật 1 đi hết 1 vòng nhỏ là :t1=\(\frac{R_1}{v_1}=\frac{100}{4}=25\left(s\right)\)

thời gian vật 2 đi hết vòng tròn lớn là : t2=\(\frac{R_2}{v_2}=\frac{200}{5}=40\left(s\right)\)

Giả sử sau thời gian T thì 2 xe lại cùng nằm trên bán kính của vòng tròn lớn . Trong thời gian T vật 1 đi được x (vòng nhỏ )(x\(\in\)N*)

vật 2 đi được y (vòng lớn ) (y\(\in\)N*)

\(\Rightarrow T=x.t_1=y.t_2\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{t_2}{t_1}=\frac{40}{25}=\frac{8}{5}\)

Do T nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\left(vòng\right)\\y=5\left(vòng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MinT=8.25=200\left(s\right)\)

Vậy sau 200s nữa thì 2 vật lại cùng nằm trên bán kính hình tròn lớn.

14 tháng 5 2019

bài này lớp 8 à ? Có thật ko đấy ? :(

20 tháng 1 2019

Đáp án D

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là:

19 tháng 7 2018

- S chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 5cm với tốc độ góc 10π (rad/s)

- Vật m dao động điều hoà với với:

 

Tốc độ cực đại của m là : vmax = ωA = 50π cm/s => A = 5cm.

- Tại thời điểm nào đó, điểm sáng S đang đi qua vị trí như trên hình vẽ, còn vật nhỏ m đang có tốc độ cực đại (m có tốc độ cực đại khi qua vị trí cân bằng) => S và m luôn lệch pha nhau góc π/2.

S và m cách nhau lớn nhất khi m và S đi xung quanh vị trí cân bằng. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có :

Áp dụng định lí Py – ta – go, ta có khoảng cách lớn nhất giữa S và m (đường màu đỏ) là :

Đáp án D

8 tháng 5 2018

Chọn gốc thời gian là khi trạng thái dao động của hệ như hình vẽ → phương trình dao động của vật và hình chiếu của S theo phương ngang Ox là:

23 tháng 8 2018

Chọn A.

Góc quét được sau thời gian t: φ   =   ω t   ⇒ φ M = 10 π t φ N   =   5 π t  

Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2 π  tức là:  k 2 π   =   φ M   -   φ N   =   5 π t   ⇒ t   =   0 , 4 k ( s )   ( k = 1 ; 2 ; . . . )

Gặp nhau lần 3 ứng với k = 3 => t1 = 1,2(s)

28 tháng 1 2019

10 tháng 8 2019

+ Vì M, N chuyển động tròn đều nên K cũng chuyển động tròn đều với cùng tốc độ dài là v = ω . R = 1  m/s.

+ Mặc khác: tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ được tính: v t b = 4 R T = 4 R ω 2 π = 4. v 2 π = 2 v π = 0 , 63  m/s » 61,5 cm/s.

Đáp án C

6 tháng 8 2017

8 tháng 6 2017

Chọn C.