K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Câu 1: Vừa bằng 1 thước mà bước k qua là gì?

Đáp án: Cái bóng

Câu 2: Công cha như chiếc hon đa

Nghĩa mẹ như chiếc lược vàng thời nay

Câu 3: Làm thế nào để 1 tay che kín bầu trời?

Đáp án: Để tay gần mắt là đc.

Câu 4: Câu 4: Lan hỏi Hương xem Hương sợ gì. Hương bảo:" Chả sợ gì' !" Vậy Hương sợ gì?

Đáp án: Chỉ sợ giả.

# Học tốt #

13 tháng 5 2019

Câu 1 : Cái bóng

Câu 2 : Nghĩa mẹ như chiếc lược vàng thời nay

Câu 3 : Phải để tay gần mắt

Câu 4 : Hương sợ già

Câu 5: MAGICPENCIL CHÚC BẠN HOK TỐT

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:Cuộc họp của chữ viết Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:

Cuộc họp của chữ viết

 Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng  hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.

 Có tiếng xì xào :

 -Thế nghĩa là gì nhỉ ?

 - Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."

 Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :

 - Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :

 - Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :

 -Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?

Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?

A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập

B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu

C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu

2
11 tháng 8 2018

Cuộc họp bàn về việc giúp bạn Hoàng biết cách chấm câu.

17 tháng 2 2021

cau c ban nhe

Cái áo của baTôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như...
Đọc tiếp

Cái áo của ba

Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba…Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.

Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba.

Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và gia đình tôi.

Phạm Hải Lê Châu

Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu? (0,5 đ)

A. Mẹ mua cho.

B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.

C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.

D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.

Câu 2. Chiếc áo của ba đã trở thành chiếc áo xinh xinh của bạn nhỏ vì: (1 đ)

A. Bạn nhỏ đã mặc vừa chiếc áo của ba.

B. Mẹ đã khéo chữa chiếc áo của ba vừa với bạn nhỏ.

C. Bạn nhỏ rất yêu ba nên thây chiếc áo của ba cũng rất đẹp.

D. Tất cả những đáp án đã nêu trong các câu trên.

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc. (1 đ)

A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ.

B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

C. Tình cảm của em nhỏ đối với ba.

D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì? (1 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 5: Vì sao mặc áo vào bạn nhỏ cảm thấy ấm áp? (0.5 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình ? (0.5 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

.........................................................................................................................................

Câu 7. Cho câu: “Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì)? (1 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Câu 8: Cho câu: Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi. (0.5 đ)

- Chủ ngữ là:................................................................................................................

- Vị ngữ là:..................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ trái nghĩa với từ “khéo” .(0,5 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

Câu 10: Viết lại câu sau cho hay hơn: (0.5 đ)

Bố của bạn trong câu chuyện đã chết khi đi tuần tra biên giới.

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

2
3 tháng 6 2019

giúp mk nha

13 tháng 7 2019

1c

2b

3d

Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Muôn dòng sông đổ biển  .....Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."Câu hỏi 2:Giải câu đố: "Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau." Từ thêm dấu huyền là từ gì? Trả lời: từ " "......Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Trong như tiếng hạc bay qua Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời." Câu thơ có cặp...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Muôn dòng sông đổ biển  .....
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."

Câu hỏi 2:

Giải câu đố: 
"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau." 
Từ thêm dấu huyền là từ gì? 
Trả lời: từ " "......

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Trong như tiếng hạc bay qua 
Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời." 
Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ....... nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,.....  tự vi sư." (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy).

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Con có cha như nhà có nóc 
Con không cha như nòng ..... đứt đuôi."

Câu hỏi 6:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết....  còn hơn sống nhục."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Ở đâu ..... cũng xanh tươi 
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu." 
(Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn.....  nói thật, mọi tật mọi lành."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ....... ."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Bạn đồng.....  nghĩa là bạn cùng đường đi."

1

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Muôn dòng sông đổ biển  .sâu....
Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn."

Câu hỏi 2:

Giải câu đố: 
"Từ gì vì nước hết lòng >br> Huyền vào thành ý chất chồng lên nhau." 
Từ thêm dấu huyền là từ gì? 
Trả lời: từ " "..Trung - Trùng....

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Trong như tiếng hạc bay qua 
Đục như tiếng suối nửa sa nửa vời." 
Câu thơ có cặp từ "trong - đục" là cặp từ ...trái.... nghĩa.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Nhất tự vi sư,..bán...  tự vi sư." (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy).

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Con có cha như nhà có nóc 
Con không cha như nòng ..nọc... đứt đuôi."

Câu hỏi 6:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Chết..vinh..  còn hơn sống nhục."

Câu hỏi 7:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: 
"Ở đâu ...tre.. cũng xanh tươi 
Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu." 
(Tre Việt Nam -Nguyễn Duy)

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Ăn..ngay..  nói thật, mọi tật mọi lành."

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Tranh vẽ người con gái đẹp gọi là tranh tố ..nữ..... ."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Bạn đồng...đường..  nghĩa là bạn cùng đường đi."

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi ......... rẽ nước Thì ngửi cái gì ?Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên ......... cũng kêu.Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Nói chín thì  làm mười Nói...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Răng của chiếc cào 
Làm sao nhai được ? 
Mũi ......... rẽ nước 
Thì ngửi cái gì ?

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Người thanh tiếng nói cũng thanh 
Chuông kêu khẽ đánh bên ......... cũng kêu.

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: 
Nói chín thì  làm mười 
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đi một ngày đàng, học một ......... khôn."

Câu hỏi 5:

Trong kiểu câu "Ai thế nào ?",.........  ngữ được cấu tạo bởi tính từ.

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm ......... ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả 
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Câu hỏi 7:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa…".

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Tuổi thơ chở đầy cổ tích 
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào 
Đưa con đi cùng đất nước 
Chòng chành nhịp võng......... .

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Em yêu màu đỏ: 
Như máu con tim 
Lá cờ Tổ quốc 
Khăn quàng......... .

Câu hỏi 10:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản......... .

Nộp bài

4
2 tháng 3 2018
  1. thuyền
  2. thành
  3. nên
  4. sàng
  5. vị
  6. bỡ
  7. đã
  8. ca dao
  9. đội viên
  10. sắc
  11. giống trạng nguyên mk thuộc lun kb nha
2 tháng 3 2018

1, thuyền

2,thành

3,phải

4,sàng

5,vị

6, bỡ

7,đã

8,ca dao

9, đội viên

10,sắc

Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ? Mũi  rẽ nước Thì ngửi cái gì ?Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên  cũng kêu.Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: Nói chín thì  làm mười Nói mười làm chín,...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Răng của chiếc cào 
Làm sao nhai được ? 
Mũi  rẽ nước 
Thì ngửi cái gì ?

Câu hỏi 2:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Người thanh tiếng nói cũng thanh 
Chuông kêu khẽ đánh bên  cũng kêu.

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống quan hệ từ thích hợp để hoàn thành câu sau: 
Nói chín thì  làm mười 
Nói mười làm chín, kẻ cười người chê.

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đi một ngày đàng, học một  khôn."

Câu hỏi 5:

Trong kiểu câu "Ai thế nào ?",  ngữ được cấu tạo bởi tính từ.

Câu hỏi 6:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
“Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi 
Biển sẽ nằm  ngỡ giữa cao nguyên 
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả 
Từ công trình thủy điện lớn đầu tiên”

Câu hỏi 7:

Các vế trong câu ghép “Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển” được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: " vừa…".

Câu hỏi 8:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
Tuổi thơ chở đầy cổ tích 
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào 
Đưa con đi cùng đất nước 
Chòng chành nhịp võng .

Câu hỏi 9:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: 
"Em yêu màu đỏ: 
Như máu con tim 
Lá cờ Tổ quốc 
Khăn quàng .

Câu hỏi 10:

Từ có tiếng “bản” dùng để chỉ đặc điểm riêng làm cho một sự vật phân biệt với sự vật khác thì được gọi là bản .

Nộp bài

2
2 tháng 3 2018
  1.  thuyền
  2. thành
  3. nên
  4. sàng
  5. vị
  6. bỡ
  7. đã
  8. ca dao
  9. đội viên
  10. sắc
  11. mk làm trong trạng nguyên có hết mk thuộc lun rùi kb nha
2 tháng 3 2018

1. thuyền

2 .thành

3 .nên

4 .sàng 

5 .vị

6 .bỡ

7 .đã

8 .ca dao

9 .đội viên

10. sắc

Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có...
Đọc tiếp
Chọn đáp án đúng nhất cho những câu hỏi sau: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng ta có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện trên có những nhân vật chính nào? A. Ốc sên con và ốc sên mẹ B. Ốc sên con và giun đất C. Ốc sên mẹ và chị sâu róm D. Chị sâu róm và giun đất Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Tự sự kết hợp miêu tả Câu 3. Từ nào trong câu: “Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta.” là không từ ghép? A. Bầu trời B. Lòng đất C. Bảo vệ D. Che chở Câu 4. Từ nào trong câu: “Vì vậy mà chúng ta có cái bình!” là động từ A. Chúng ta B. Có C. Cái D. Bình Câu 5. Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ tư Câu 6. Biện pháp tu từ cơ bản được sử dụng trong văn bản trên là gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Điệp ngữ Câu 7. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên? A. Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật. B. Nhấn mạnh vào sự vật được nói đến. C. Làm cho sự vật được đầy đủ, trọn vẹn hơn. D. Làm cho sự vật sinh động, trở nên gần gũi với con người hơn. Câu 8. Em hãy chỉ ra tác dụng của các dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản? A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật B. Chỉ lời nói được hiểu theo nghĩa đặc biệt C. Trích dẫn lời của tờ báo D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật Câu 9. Vì sao Ốc sên con lại bật khóc và cảm thấy mình đáng thương? A. Vì Óc sên không được chui vào lòng đất. B. Vì Ốc sên con sắp phải xa mẹ. C. Vì không được bầu trời bảo vệ như chị sâu, không được lòng đất che chở như em giun đất mà phải luôn tự mình đeo chiếc bình vừa nặng vừa cứng trên lưng. D. Vì Ốc sên không được hóa thành bướm bay lên bầu trời. Câu 10. Cụm từ nào dưới đây là cụm danh từ? A. Cái bình vừa nặng vừa cứng B. Chui xuống đất C. Dựa vào chính bản thân chúng ta D. Có cái bình II. Tự luận Câu 1. Em có đồng ý với lời động viên an ủi của Ốc sên mẹ không? Vì sao? Câu 2. Xác định một cụm danh từ trong văn bản trên và phân tích cấu tạo Câu 3. Bức thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mỗi chúng ta là gì?
1
10 tháng 12 2021

Viết tách ra hộ cái

Câu hỏi 1:Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "Câu hỏi 2:Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."Câu hỏi 4:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."Câu hỏi 5:Điền từ...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "

Câu hỏi 2:

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm .................... rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ ................

Câu hỏi 7:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua ............... đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ .................. nghĩa.

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn ........... nhà trống."

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ......... tốt lúa."

 

9
28 tháng 11 2018

câu hỏi 1: chết

mk lm câu này thôi

k mk nha

❤❤❤

28 tháng 11 2018

Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ......chết........... "

Câu hỏi 2:

Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ......gốc......... .

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước ......thương........ nòi."

Câu hỏi 4:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ...........đói.......... bằng một gói khi no."

Câu hỏi 5:

Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống: 
"Nói lời phải giữ lấy lời 
Đừng như con bướm ........đậu............ rồi lại bay."

Câu hỏi 6:

Giải câu đố: 
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại 
Nặng vào em mẹ quê ta 
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình 
Từ thêm dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ .......cầu.........

Câu hỏi 7:

Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống : 
"Ai ơi chua ......ngọt......... đã từng. 
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ ........đồng.......... nghĩa.

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn .....không...... nhà trống."

Câu hỏi 10:

Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ...mưa...... tốt lúa.

Đây là vòng 10 trạng nguyên tiếng việt đúng ko bạn

sai là k sai đó nha 

có ai đó vừa spam tui

hu hu

k lại hộ mình với mình đã ít điểm hỏi đáp rồi lại còn...