K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 5 2019

\(y'=3mx^2-2\)

Để \(y'< 0\) \(\forall x\Rightarrow\max\limits_{x\in R}g\left(x\right)=3mx^2-2< 0\)

\(g'\left(x\right)=6mx=0\Rightarrow x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\g\left(0\right)< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\-2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le0\)

21 tháng 10 2021

Đường thẳng y = ( m -3 ).x + 5 đi qua A(-5;1)

=> A(-5;1) thuộc hàm số y = ( m - 3 ).x + 5

                                        1 = ( m - 3).(-5) + 5

                                        1 = -5m + 15 + 5

                                        1 = -5m + 20

                                        -5m = -19

                                            m = 19/5

Vậy m = 19/5 thì y = ( m - 3)x + 5 đi qua A(-5;1)

21 tháng 10 2021

ceggcvg

31 tháng 10 2021

a) Ta có \(y=mx+m-2x=\left(m-2\right)x+m\)

Như vậy để y là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Để y là hàm số nghịch biến thì \(m-2< 0\Leftrightarrow m< 2\)

c) Để y là hàm số đồng biến thì \(m-2>0\Leftrightarrow m>2\)

31 tháng 7 2021

`f'(x) = x^2 - 4x+m`

`f'(x) >=0 <=>x^2-4x+m>=0`

`<=> \Delta' >=0`

`<=> 2^2-1.m>=0`

`<=> m<=4`

Vậy....

a: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x=x-3\\y=x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ giao điểm là:

2x-1=-mx-5 và y=2x-1

=>x(m+2)=-4 và y=2x-1

=>x=-4/m+2 và y=-8/m+2-1=(-8-m-2)/(m+2)=(-m-10)/(m+2)

Để x,y đối nhau thì -4-m-10=0

=>m+14=0

=>m=-14

1 tháng 3 2017

Chọn D.

Phương pháp:

Sử dụng tính chất đồ thị hàm đa thức bậc ba luôn cắt trục tung và đồ hàm số y=f(|x|)  luôn nhận trục tung làm trục đối xứng để suy ra x=0 luôn là một cực trị của hàm y=f(|x|)   

Lập luận để suy ra hàm f(x) có hai điểm cực trị dương phân biệt thì hàm số y=f(|x|) có 5 điểm cực trị

phân biệt.

Cách giải:

Nhận thấy rằng nếu x 0  là điểm cực trị của hàm số y=f(|x|) cũng là điểm cực trị của hàm số y=f(|x|) (1)

Lại thấy vì đồ thị hàm số y=f(|x|) nhận trục Oy làm trục đối xứng mà f(x) là hàm đa thứ bậc ba nên x=0 luôn là một điểm cực trị của hàm số y=f(|x|) (2)

Từ (1) và (2) suy ra để hàm số y=f(|x|) có 5 điểm cực trị thì hàm số

). Cho hàm số y = mx + 3.  a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.). Cho hàm số y = mx + 3.  a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song...
Đọc tiếp

). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.

). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.

). Cho hàm số y = mx + 3.  

a. Tìm m, biết rằng khi x = 1 thì y = 1. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị m tìm được.

b. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(0; -3) và song song với đường thẳng y = -2x + 3.

1

a: Thay x=1 và y=1 vào (d), ta được:

m+3=1

hay m=-2

b: Vì (d)//y=-2x+3 nên a=-2

Vậy: (d): y=-2x+b

Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:

b=-3

2 tháng 9 2021

Vẽ giúp mình vs ạ