gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y = -2x - 3 và trục Ox
Khi đó tan \(\alpha\) = ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
4-2x=3x+1
=>-2x-3x=1-4
=>-5x=-3
=>\(x=\dfrac{3}{5}\)
Thay x=3/5 vào y=3x+1, ta được:
\(y=3\cdot\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{9}{5}+1=\dfrac{14}{5}\)
Vậy: \(N\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)
c: (d'): y=3x+1
=>a=3
\(tan\alpha=a=3\)
=>\(\alpha\simeq71^034'\)
b)
- Ở hình 2a là đồ thị của 3 hàm số \(y = 0,5x + 2;y = x + 2;y = 2x + 2\).
Ta có: \({a_1} = 0,5;{a_2} = 1;{a_3} = 2\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\alpha _1} < {\alpha _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\alpha _2} < {\alpha _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\alpha _1} < {\alpha _2} < {\alpha _3}\).
- Ở hình 2b là đồ thị của 3 hàm số \(y = - 2x + 2;y = - x + 2;y = - 0,5x + 2\).
Ta có: \({a_1} = - 2;{a_2} = - 1;{a_3} = - 0,5\) nên \({a_1} < {a_2} < {a_3}\).
Ta có: \({\beta _1} < {\beta _2}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
\({\beta _2} < {\beta _3}\) (góc ngoài của tam giác luôn lớn hơn góc trong không kề với nó).
Do đó, \({\beta _1} < {\beta _2} < {\beta _3}\).
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=2x+2 với trục Ox
y=2x+2
=>a=2
\(tan\alpha=a=2\)
=>\(\alpha\simeq63^026'\)
d) Cho x=0--->y=-4---->A(0;-4)
y=0---->x=2------->B(2;0)
d') Cho x=0----->y=4---->C(0,4)
y=0-------->x=4--------->D(4;0)
TỰ vẽ đồ thị nha
Xét Tam giác OCD(hình vẽ)
CO=4
OD=4
Áp dụng một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông OCD ta có(O là gốc tọa độ)
OC=OD.tan \(\widehat{CDO}\Rightarrow Tan\widehat{CDO}=\)OC/OD=1
---->\(\widehat{CDO}=45^o\)
Xét tam giác OAB có
OB=2
OA=4
Áp dụng một số hệ thức giữa cạnh và góc ta có
OA=OB.\(Tan\widehat{OBA}\Rightarrow Tan\widehat{OBA}=\)\(\frac{OA}{OB}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)
--->\(\widehat{OBA}=27^o\)
-->Góc tạo bởi đt d > góc tạo bởi đt d'
Mk ko chắc lm đúng đâu..thấy bạn cứ nhờ nên làm thôi
2x-4=-x+4
Tan \(\alpha\)=-2