K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021

Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC

⇒ DE là đường trung bình của tam giác ABC

Hay DE//BC và DE = 1/2BC ⇒ BC = 2DE = 2.4 = 8( cm )

Khi đó ta có: S = 1/2AH.BC = 1/2.6.8 = 24( cm2 )

Đáp án : 24  cm2

7 tháng 9 2019

Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC

⇒ DE là đường trung bình của tam giác ABC

Hay DE//BC và DE = 1/2BC ⇒ BC = 2DE = 2.4 = 8( cm )

Khi đó ta có: S = 1/2AH.BC = 1/2.6.8 = 24  c m 2

Chọn đáp án A.

9 tháng 10 2017

Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC

⇒ DE là đương trung bình của tam giác ABC

Hay DE//BC và DE = 1/2BC ⇒ BC = 2DE = 2.4 = 8( cm )

Khi đó ta có: S = 1/2AH.BC = 1/2.6.8 = 24  c m 2

Chọn đáp án A.

10 tháng 12 2020

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay \(BC=\sqrt{100}=10cm\)

Xét ΔABC có AH là đường cao ứng với cạnh BC nên 

\(S_{ABC}=\dfrac{AH\cdot BC}{2}\)(1)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay \(AH=\dfrac{48}{10}=4.8cm\)

Vậy: AH=4,8cm

b) Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{EAF}=90^0\)(ΔABC vuông tại A, E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(HE⊥AB)

\(\widehat{AFH}=90^0\)(HF⊥AC)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒AH=EF(Hai đường chéo của hình chữ nhật AEHF)

mà AH=4,8cm(cmt)

nên EF=4,8cm

Vậy: EF=4,8cm

 

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(cmt)

nên \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

hay AH=4,8(cm)

Vậy: AH=4,8cm

a) Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ACH}\) chung

Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC(g-g)

18 tháng 9 2019

A B C E F H I

E;F lần lượt là tủng điểm của AB; AC (gt)

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> EF = 1/2BC (đl)

=> BC = EF.2

mà EF = 5 cm (gT)

=> BC = 5.2 = 10 (cm)

b, có E là trung điểm của AB (gt) => AE = 1/2AB (đn)    (1)

=> HE là trung tuyến của tam giác vuông AHB (đn) 

=> HE = 1/2 AB (đl)    (2)

(1)(2) => AE = HE 

=> E thuộc đường trung trực của AH (Đl)     (3)

làm tương tự với F trong tam giác AHC 

=> F thuộc đường trung trực của AH (Đl)    (4)

(3)(4) => EF là đường trung trực của AH (đl)

Đề thiếu rồi bạn

Ta có: ΔAHB vuông tại H 

mà HD là đường trung tuyến

nên HD=AB/2(1)

Xét ΔABC có

F là trung điểm của AC

E là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình

=>FE=AB/2(2)

Từ (1), (2) suy ra DH=EF

góc AEH=góc ADH=góc DAE=90 độ

=>ADHE là hình chữ nhật

góc NED=góc NEH+góc DEH

=góc DAH+góc NHE

=góc BAH+góc B=90 độ

=>NE vuông góc ED(1)

góc MDE=góc MDH+góc EDH

=góc MHD+góc EAH

=góc HAC+góc C=90 độ

=>DM vuông góc ED(2)

Từ (1), (2) suy ra ENMD là hình thang vuông

\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

BH=6^2/10=3,6cm

=>DM=1,8cm

HC=8^2/10=6,4cm

=>EN=3,2cm

AH=6*8/10=4,8cm

=>ED=4,8cm

\(S_{ENMD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(EN+DM\right)\cdot ED=\dfrac{1}{2}\cdot\left(3,2+1,8\right)\cdot2,4=1,2\cdot5=6\left(cm^2\right)\)