K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Vì thời kì đó sử dụng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.Có thể nói triều Nguyễn là thời kì thịnh hành chữ Nôm nhất.

13 tháng 5 2018

- Hoàn cảnh: một số giáo sư người Bồ Đào Nha sang Việt Nam để truyền đạo Thiên Chúa và họ đã ghi âm tiếng Việt lại để truyền đạo.

13 tháng 5 2018

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

Chữ quốc ngữ dễ học nhưng ko có đk phổ biến bởi vì cả 1 thế chế, 1 đất nước theo chữ nho nên khó thay đổi ngôn ngữ

17 tháng 3 2020

Vì thời kì đó sử dụng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của quốc gia. Có thể nói triều Nguyễn là thời kì thịnh hành chữ Nôm nhất.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 3 2020

Không có gì.

29 tháng 4 2019

- Đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã trở nên phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt.

- Trải qua một quá trình lâu dài, với sự kết hợp của các giáo sĩ phương Tây và người Việt Nam, năm 1651 giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rốt đã cho xuất bản cuốn Từ điển Việt - Bồ - Latinh.

⇒ Chữ Quốc ngữ ra đời.

29 tháng 4 2019

Vì thời kì đó lấy chữ Nôm sử dụng làm chữ viết chính thức của nhà nước. Có thể nói triều Nguyễn là thời kì thịnh hành nhất của chữ Nôm.

14 tháng 6 2016

Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Đầu tiên, lý do quan trọng và trực tiếp khiến tôi chọn “Quá trình ra đời chữ Quốc ngữ và Văn hóa – Văn học quốc ngữ” làm đề tài đó là, đề tài này sẽ giúp tôi rèn luyện khả năng viết tiểu luận và hoàn thành học phần “Thực tập viết tiểu luận”, mà tôi phải học trong quá trình ngồi trên ghế giảng đường. Thứ đến, tìm hiểu đề tài Quá trình ra đời của chữ Quốc ngữ và Văn hóa – văn học quốc ngữ, giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan và chính xác về giá trị của chữ Quốc ngữ và công lao những con người đã sáng tác ra nó. Nói như vậy, sở dĩ trong lịch sử nước ta, đã có thời lên án gay gắt, loại bỏ, bài bác chữ Quốc ngữ. Cho nó là thứ ngôn ngữ của quân đi xâm lược, của bọn thực dân. Nhìn lại quá khứ, nước Việt Nam chúng ta cũng đã sử dụng chữ Hán – thứ ngôn ngữ của quân đi xâm lược, cũng có thời, chúng ta đã loại bỏ chữ Nôm – ngôn ngữ được người Việt Nam chúng ta Việt hóa. Chữ Nôm bị loại bỏ vì trong hệ tư tưởng Nho giáo, nó là loại ngôn ngữ không chính thống, cùng với chữ Nôm, văn học viết bằng chữ Nôm cũng không được coi trọng. Cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, chữ Quốc ngữ ra đời, bắt đầu cuộc đấu tranh với chữ Hán và chữ Nôm, khẳng định những ưu điểm tối ưu mà chữ Hán, chữ Nôm không có được. Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chữ quốc ngữ đã khẳng định dược chỗ đứng, và kể từ đó một nền văn hóa, văn học quốc ngữ thực sự được mở ra tạo nên thời kỳ phát triển mới của văn học Việt Nam. Tóm lại, tìm hiểu về quá trình ra đời chữ quốc ngữ và nền văn hóa văn học quốc ngữ, nó có thể đáp ứng cho tôi yêu cầu hoàn thành học phần Thực tập viết tiểu luận, ngoài ra, việc tìm hiểu đề tài này còn cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích về ngôn ngữ, lịch sử và về văn học – văn hóa. II. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài, Quá trình ra đời chữ Quốc ngữ và Văn hóa – Văn học quốc ngữ, là đề tài chứa đựng những tư liệu rộng lớn, những kiến thức của đề tài trên đã được hình thành tồn tại, phát triển qua thời gian dài và còn được phát triển mãi về sau. Vì thế, đối tượng nghiên cứu tìm hiểu của đề tài này là : ngôn ngữ, cụ thể là chữ quốc ngữ và nền văn học quốc ngữ. Về phạm vi nghiên cứu, như trên đã nói, đề tài được nghiên cứu bao hàm những vấn đề lớn mà với dung lượng của bài viết này thì không thể đáp ứng được một cách đầy đủ. Do đó, đề tài trên được giới hạn phạm vi nghiên cứu tìm hiểu trong giai đoạn sơ khai của đối tượng nghiên cứu. Tức là, giai đoạn mà những đối tượng nghiên cứu được hình thành và bắt đầu khẳng định được chỗ đứng. III. Ý nghĩa đề tài Tìm hiểu nghiên cứu về sự ra đời và phát triển của chữ quốc ngữ, cùng với hệ quả của nó là nền văn học – văn hóa quốc ngữ được khai sinh cho chúng ta những ý nghĩa bao quát về mặt lý luận cũng như mặt thực tiễn. Về ý nghĩa lý luận, nghiên cứu đề tài trên cho chúng ta những luận cứ, luận điểm khách quan về chữ quốc ngữ và nền văn học quốc ngữ. Những luận điểm luận cứ đó dựa trên những sự thực lịch sử đã được ghi chép của Việt Nam. Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu sự ra đời của chữ quốc ngữ và nền văn hóa – văn học quốc ngữ, cung cấp cho chúng ta những kiến thức bổ ích về nguồn gốc ra đời cùng sự phát triển qua các thời kỳ của tiếng Việt. Ngoài ra, nó còn cho chúng ta một cái nhìn khách quan về sự cống hiến vô vị lợi của các nhà truyền giáo khi sáng tạo ra chữ quốc ngữ. Qua tìm hiểu đề tài trên, chúng ta còn biết được quá trình đặt nền móng và sự phát triển của nền văn học – văn hóa quốc ngữ. IV. Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu nghiên cứu được đề tài này, tôi chủ yếu dựa vào các tác phẩm nghiên cứu về chữ quốc ngữ và nền văn học quốc ngữ. Ngoài những tác phẩm đó, tôi còn dựa vào những tư liệu lịch sử đã được ghi chép trong các sách sử học của Việt Nam. Ngoài ra, những kiến thức cá nhân tôi đã lĩnh hội được trong quá trình ngồi trên ghế nhà trường và cả những tri thức đã đọc được trên các trang báo. Những kiến thức đó, tôi đã tổng hợp, vận dụng để làm bài tiểu luận này. V. Lược sử vấn đề Theo giòng phát triển của tiếng Việt cũng như sự phát triển của văn học Việt Nam, chúng gặp thấy rất nhiều công trình nghiên cứu về chữ Quốc ngữ và văn học quốc ngữ. Cụ thể như : Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ quốc ngữ 1620-1659, Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn Học Sử giản ước tân biên, tập 3 Văn học hiện đại 1862-1945). Viện Văn học, Sơ Thảo Lịch Sử Văn Học Việt Nam 1930-1945, Thế Phong, Lược Sử Văn Nghệ Việt Nam Trên đây là những công trình nghiên cứu tổng hợp của một số tác giả tiêu biểu. Từ những công trình nghiên cứu này, chúng ta có thể gặp thấy các vấn đề, đối tượng nghiên cứu của tập tiểu luận.

11 tháng 5 2018

Vì người việt chưa quen chữ quốc ngữ

chúa trịnh và Nguyễn ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo thiên chúa

- Trong khi truyền bá đạo Thiên chúa vào nước ta, một số giáo sĩ phương Tay học Tiếng Việt để truyền đạo. Họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt

-Vì khi chữ Quốc ngữ ra đời vào thời kì đạo Thiên chúa bị cấm và lúc đó đạo Nho được đề cao.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đây.[…] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,… đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000từ/phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây,…(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987...
Đọc tiếp

Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đây.

[…] Trong các thời kì khác nhau trước đây, các nhà chính trị, nhà văn lỗi lạc,… đã phát triển nó và hoàn toàn nắm vững nó. Ví dụ: Na-pô-lê-ông đọc tốc độ 2000 từ/phút, Ban-dắc đọc tốc độ 4000từ/phút, Mác-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang sách chỉ mất vài giây,…

(Theo Lịch văn hóa tổng hợp 1987 – 1990)

A – Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng trong những năm gần đây nó đã được phổ biến khá rộng.

B. Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng.

C. Trong những năm gần đây, các phương pháp đọc nhanh đã được phổ biến khá rộng, nhưng nó không phải là điều mới lạ.

D. Các phương pháp đọc nhanh không phải là điều mới lạ nhưng nó đã được phổ biến khá rộng trong những năm gần đây

1
29 tháng 7 2017

Câu văn thích hợp: C

Vì: Các câu trong đoạn còn lại đều nói về các thời kì trước, nhiều người nổi tiếng phát triển phương pháp đọc nhanh, nắm vững nó. Như vậy, câu đầu sẽ nói tới những năm gần đây

- Giữa hai vế của câu ghép đặt vế “nó không phải là điều lạ” ở sau, bởi nó chứa thông tin quan trọng và có tác dụng liên kết

Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân...
Đọc tiếp

Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?

Cây xương rồng là loại thuộc thức vật có khả năng trử nước trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiết dưỡng chất. một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?

Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu nhất vào mùa hè?

3
16 tháng 3 2016

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

12 tháng 10 2016

thời tiết nắng nóng thì nhanh thu hoạch được muối. vì hơi nước sẽ bốc hơi nhanh hơn nên muối nhanh được đọng lại

Vì vào mùa hè nắng to, cây xương rồng có nước dự trữ trong cơ thể sẽ bốc hơi nên ta cảm thấy mát, dễ chịu

12 tháng 5 2022

c) phục vụ cho việc truyền đạo và buôn bán của người phương tây

Vấn đề P chống lại NPVới quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu...
Đọc tiếp
  1. Vấn đề P chống lại NP
    Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
    Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
    “Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
  2. Các bạn làm đc ko?
0