Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm
a. Tính độ dài BC
b. So sánh các góc của tam giác ABC
c. Vẽ đường phân giác BD của tam giác ABC (D thuộc AC). Vẽ DB vuông góc với BC tại E. Chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD
d. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm K sao cho AK = EC
Chứng minh góc BKC bằng góc BCK
e. Tia BD cắt KC tại I. Chứng minh IA = IE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: BC=5cm
AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADF=góc EDC
=>ΔDAF=ΔDEC
=>DF=DC>DE
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
Vậy: BC=5cm
Xét ΔABD vuông tại A
ΔEBD vuông tại E
CÓ : BD : CẠNH HUYỀN CHUNG
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (D LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC B)
⇒ΔABD= ΔEBD (CẠNH HUYỀN-CẠNH GÓC VUÔNG)
C)XÉT ΔDAI VUÔNG TẠI A
ΔDEC VUÔNG TẠI E
CÓ: \(\widehat{A}=\widehat{E}\)(GT)
AD=CD(ΔABD= ΔEBD)
\(\widehat{ADI}=\widehat{EDC}\) (ĐỐI ĐỈNH)
⇒ΔDAI=ΔDEC (G-C-G)
⇒DI = CD
⇒ΔIDC CÂN TẠI D
a) Xét △ABC vuông tại A có:
BC² = AC² + AB² (ĐL Pytago)
BC² = 8² + 6²
BC² = 100
BC = 10 cm
Vậy BC = 10 cm
b) Xét △ABD và △EBD có:
góc BAD = góc BED (=90°)
BD chung
góc ABD = góc EBD (BD là tia p/g của góc ABC)
=> △ABD = △EBD (ch-gn)
c) Câu này đề bài có cho thiếu gia thiết ko bạn chứ vẽ hình chả biết ntn á
a: BC=10cm
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: ta có: ΔABD=ΔEBD
nên BA=BE
hay ΔBAE cân tại B
d: Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
a, Xét ∆ ABC vuông tại A
➡️AB2 + AC2 = BC2 (Pitago)
➡️BC2 = 32 + 42
➡️BC2 = 25
➡️BC = 5 (cm)
b, Xét ∆ ABD và ∆ EBD có:
Góc A = góc E = 90°
BD chung
Góc ABD = góc EBD (gt)
➡️∆ ABD = ∆ EBD (ch - gn)
➡️AB = EB (2 cạnh t/ư)
c, Ta có:
BA + AK = BK
BE + EC = BC
mà AB = EB (cmt)
AK = EC (gt)
➡️BK = BC
Xét ∆ BKI và ∆ BCI có:
BK = BC (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ BKI = ∆ BCI (c.g.c)
➡️Góc BKI = góc BCI (2 góc t/ư)
d, Xét ∆ ABI và ∆ EBI có:
AB = EB (cmt)
Góc ABD = góc EBD (gt)
BI chung
➡️∆ ABI = ∆ EBI (c.g.c)
➡️IA = IE (2 cạnh t/ư)
Hok tốt~
a, Áp dụng định lý Pytago :
ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(BC^2=3^2+4^2\)
\(BC^2=9+16=25=5^2\)
=>\(BC=5^{ }\)
b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3
=> góc A > góc B > góc C
Vậy góc B > góc C
c, Xét △BIC và △AIC có
góc \(C_1=C_2\)
BAC = KHC = 90 độ
IC cạnh chung
=> △HIC = △AIC
Xét △HIB và △KIA có
IH = IA (cmt)
\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)
Góc A = góc H = 90 độ
=> △HIB = △AIK
Vậy cạnh AK = BH
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
b,d: Đề bài yêu cầu gì?
c: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
góc ADF=góc EDC
=>ΔDAF=ΔDEC
a: BC=5cm
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)
Do đó: ΔAEK=ΔHEC
Suy ra: EK=EC