Em hãy giải thích vì sao trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh chỉ cả bài thơ chỉ có một dấu chấm ở câu kết của bài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha
Bài thơ là mạch cảm xúc của tác giả trước mùa thu thiên nhiên, mùa thu cuộc đời. Mạch cảm xúc này nối dài, liên tiếp nhau, dâng trào theo từng chuyển biến của mùa thu: từ ngỡ ngàng, ngạc nhiên tới say mê để rồi lắng đọng và kết thúc ở khổ thơ cuối - khổ thơ thể hiện những suy tư của tác giả về mùa thu cuộc đời. Nhà thơ không dùng dấu chấm câu ở những khổ thơ trên nhằm tạo mạch cảm xúc dâng trào, nối liền nhau và chỉ dùng dấu chấm câu ở khổ thơ cuối như để kết thúc mạch cảm xúc vừa qua.
"sang thu" là những cảm nhận một cách tinh tế của nhà thơ hữu thỉnh về thời khắc đất trời chuyển từ hè sang thu, thời khắc mà nếu ko để ý kĩ càng thì khó mà cảm nhận được 1 cách sâu sắc.
Điều đó tạo sự liền mạch về cảnh vật từ mô Hồ đến rõ rệt rồi từ rõ rệt đến sự chuyển biến trong lòng cảnh vật tạo sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình bất ngờ ngỡ ngàng say sưa ngây ngất suy ngẫm về cuộc đời
Mình nghĩ từ "câu thơ " không phải câu nói, câu hỏi, câu xác định.... :)
Từ "Dòng thơ" cũng không đồng âm , tạm ẩn nghĩa dòng sông, dòng nước, dòng chảy , nếu ai dùng từ trong hoàn cảnh , nghe lạ, cách nói lạ ...thì tạm hiểu vậy.
Dòng thơ có thẻ chỉ dùng chỉ nhiều bài thơ của cùng một tác giả
câu thơ , có thể nói/ viết câu thơ " cả bài" " một hàng" thì tùy . cứ như một cái đĩa to thất to bạn để 1 lát trứng nhỏ bưng ra và nói : hôm nay có món trứng ! vậy.
Có làm bạn cười không? Văn là môn " ăn không thấy món" " ngửi thì chỉ thấy mùi trong thơ"
Khổ 2 là cảm nhận chuyển biến của đất trời sang thu trong không gian dài, rộng, cao.
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Sự thay đổi của tạo vật: Nghệ thuật đối: Sương chùng chình › ‹ Chim vội vã -> vận động tương phản.
+ Sông dềnh dàng - nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi hình, tả dòng sông trôi chậm -> gợi suy nghĩ trầm tư.
+ Chim vội vã - Nghệ thuật nhân hoá + từ láy gợi cảm -> hơi thu se lạnh khiến lũ chim “vội vã” bay về phương nam tránh rét.
- Hình ảnh đám mây “vắt nửa mình sang thu” - nghệ thuật nhân hoá -> gợi hình dung:
+ Mây mỏng như dải lụa treo trên bầu trời.
+ Ranh giới nửa nghiêng về mùa hạ, nửa nghiêng về mùa thu.
-> Cảm xúc say sưa, tâm hồn giao cảm với thiên nhiên.
Sang thu là những vần thơ hay nhất đời thơ Hữu Thỉnh và bài thơ đã tạo được ấn tượng, dấu hiệu đầu tiên về mùa thu ngay ở khổ thơ đầu:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về."
Mùa thu là mùa đẹp nhất, là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca nhân loại. Hữu Thỉnh cũng góp một mảnh ghép về mùa thu bằng những hình ảnh thơ độc đáo, đó là hương ổi. Hương ổi mang tới cho mùa thu sự dịu nhẹ, là hương vị mang nét đặc trưng của làng quê Bắc Bộ. Chữ "bỗng" diễn tả trạng thái đột ngột, bất ngờ, niềm vui, sự ngạc nhiên của tác giả khi nhận ra dấu hiệu của mùa thu. Động từ "phả" khiến câu thơ như lan tỏa hương vị nồng nàn của hương ổi trong không gian. Không chỉ vậy, những tín hiệu báo thu sang tiếp tục được cảm nhận qua hình ảnh sương thu. Phép nhân hóa "sương chùng chình" đã diễn tả sự ngập ngừng, vấn vương, có gì như bâng khuâng, nửa muốn đi, nửa không muốn rời bỏ của làn sương. Hai chữ "hình như" là phỏng đoán, nửa tin nửa ngờ. Nhà thơ cảm nhận bước đi của mùa thu trong khoảnh khắc chớm thu không chỉ bằng khứu giác (nhận ra hương ổi), không chỉ bằng xúc giác (gió se), bằng thị giác (sương chùng chình) mà còn bằng tất cả sự rung động của tâm hồn, linh hồn. Bâng khuâng, rạo rực, rung động và xôn xao. Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện khá tinh tế, đầy chất thơ.
Câu chủ đề: Câu "Sang thu là... khổ thơ đầu".
Câu ghép: là câu được gạch chân.
Sang thu là những vần thơ hay nhất đời thơ Hữu Thỉnh và bài thơ đã tạo được ấn tượng, dấu hiệu đầu tiên về mùa thu ngay ở khổ thơ đầu:
"Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về."
Mùa thu là mùa đẹp nhất, là nguồn cảm hứng bất tận cho thi ca nhân loại. Hữu Thỉnh cũng góp một mảnh ghép về mùa thu bằng những hình ảnh thơ độc đáo, đó là hương ổi. Hương ổi mang tới cho mùa thu sự dịu nhẹ, là hương vị mang nét đặc trưng của làng quê Bắc Bộ. Chữ "bỗng" diễn tả trạng thái đột ngột, bất ngờ, niềm vui, sự ngạc nhiên của tác giả khi nhận ra dấu hiệu của mùa thu. Động từ "phả" khiến câu thơ như lan tỏa hương vị nồng nàn của hương ổi trong không gian. Không chỉ vậy, những tín hiệu báo thu sang tiếp tục được cảm nhận qua hình ảnh sương thu. Phép nhân hóa "sương chùng chình" đã diễn tả sự ngập ngừng, vấn vương, có gì như bâng khuâng, nửa muốn đi, nửa không muốn rời bỏ của làn sương. Hai chữ "hình như" là phỏng đoán, nửa tin nửa ngờ. Nhà thơ cảm nhận bước đi của mùa thu trong khoảnh khắc chớm thu không chỉ bằng khứu giác (nhận ra hương ổi), không chỉ bằng xúc giác (gió se), bằng thị giác (sương chùng chình) mà còn bằng tất cả sự rung động của tâm hồn, linh hồn. Bâng khuâng, rạo rực, rung động và xôn xao. Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện khá tinh tế, đầy chất thơ.
Câu chủ đề: Câu "Sang thu là... khổ thơ đầu".
Câu ghép: là câu được gạch chân.
Với từ “phả” tác giả sẽ đặc tả hương thơm đậm như sánh lại, quện lại, lùa vào trong gió, làm cho nó trở nên thơm tho lạ thường, diễn đạt được sự việc : hương ổi đã truyền cho ta hơi ấm của tình cảm, hơi thở của cuộc sống.
còn từ "pha","tan","lan" là hòa quyện lại , nó sẽ không diễn đạt được điều mà tác giả muốn tả , muốn truyền đạt đến người đọc.
Mạch cảm xúc của bài thơ: Sang thu là bức thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, những trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và suy ngẫm về đời người khi sang thu.
Mạch cảm xúc của bài thơ: Sang thu là bức thông điệp lúc giao mùa, mùa hạ dần qua, mùa thu tới, khoảnh khắc ấy được diễn tả bằng sự rung cảm tinh tế, những trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ. Mạch cảm xúc xuyên suốt với nội dung độc đáo nổi bật: cảm nhận về thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và suy ngẫm về đời người khi sang thu.
Bài thơ là mạch cảm xúc của tác giả trước mùa thu thiên nhiên, mùa thu cuộc đời. Mạch cảm xúc này nối dài, liên tiếp nhau, dâng trào theo từng chuyển biến của mùa thu: từ ngỡ ngàng, ngạc nhiên tới say mê để rồi lắng đọng và kết thúc ở khổ thơ cuối - khổ thơ thể hiện những suy tư của tác giả về mùa thu cuộc đời. Nhà thơ không dùng dấu chấm câu ở những khổ thơ trên nhằm tạo mạch cảm xúc dâng trào, nối liền nhau và chỉ dùng dấu chấm câu ở khổ thơ cuối như để kết thúc mạch cảm xúc vừa qua.
"sang thu" là những cảm nhận một cách tinh tế của nhà thơ hữu thỉnh về thời khắc đất trời chuyển từ hè sang thu, thời khắc mà nếu ko để ý kĩ càng thì khó mà cảm nhận được 1 cách sâu sắc.Và dường như nó khó có thể bắt gặp như vậy nên cảm xúc của hữu thỉnh cũng dâng trào và tạo thành 1 mạch thơ.
ông chỉ sử dụng một dấu chấm ở cuối bài thơ, nhằm để tạo mạch cảm xúc dâng trào cho toàn bài. đồng thời, nó cũng thể hiện tình cảm của ông khi cảm nhận thời khắc giao mùa ấy, tràn đầy và trào dâng.
Và cái mạch cảm xúc ấy thể hiện trong từng câu, từng chữ, từng hình ảnh miêu tả, ông lấy nó làm đại diện để truyền cảm xúc đến ngừoi đọc.
đó là một điều làm nên cái hay của bài thơ.
điều đó tạo sự liền mạch về cảnh vật từ mô Hồ đến rõ rệt rồi từ rõ rệt đến sự chuyển biến trong lòng cảnh vật tạo sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình bất ngờ ngỡ ngàng say sưa ngây ngất suy ngẫm về cuộc đời