Nối các tình huống và phản ứng phù hợp:
Tình huống Phản ứng
1.Câu chuyện hài hước Hồi hộp
2.Tiêng đập lớn Giật mình
3.Đặt câu hỏi bất ngờ Tò mò
4.Xem phim tâm lí xã hội cảm động Sợ hãi
5.Xem phim hành động Thích thú
6.Mở ô chữ bí mật Bồi hồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những cách rèn luyện để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực:
+ Thay đổi thói quen: rèn luyện tâm trí theo suy nghĩ tích cực, nỗi sợ hãi sẻ không thể kiểm soát bạn nữa.
+ Cẩn trọng trong lời nói: trước khi quyết định thay đổi cách nói chuyện, bạn cần biết bản thân đang sử dụng lời nói nào
+ Tìm đến những người bạn ngưỡng mộ và lắng nghe những câu chuyện cảm hứng của họ
+ Điều chỉnh cách suy nghĩ trong mọi hoàn cảnh, luôn nhìn mọi chuyện theo chiều hướng tích cực, tốt đẹp.
Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ:
b) Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu.
- Việc im lặng, giận dỗi, phản ứng gay gắt chỉ khiến cố phản cảm và nghĩ rằng em bị phê bình là chính xác. Nên gặp cô giáo riêng để giải thích rõ ràng để cô giáo nhìn nhận lại vấn đề và không hiểu lầm em.
Tình huống 1: Khi bạn có chuyện vui, em sẽ:
Tình huống 2: Khi bạn có chuyện buồn hoặc gặp khó khăn, hoạn nạn, em sẽ:
b) Đóng vai các tình huống:
- Tình huống 1: Cậu thật tuyệt vời, chúc mừng cậu đã làm được, bọn tớ tự hào về cậu.
- Tình huống 2: Tớ được gia đình cậu đang gặp khó khăn, do đó nếu cần mọi người giúp đỡ hay cứ nói. Tớ và tập thể lớp luôn bên cậu.
Tình huống 1: Cả nhà không nên nói nhiều việc đó mà hãy vào an ủi chị đồng thời hỗ trợ chị bằng đồng tiền để dành của gia đình, đặt niềm tin để chị khởi nghiệp lại. Tất nhiên lần này phải cẩn thận, kĩ càng hơn.
+ Lần thứ nhất: Cậu đã hóa giải lời đố của viên quan bằng chiêu thức “gậy ông lại đập lưng ông” bằng cách hỏi lại: “Ngựa của ông đi một ngày được mấy bước”, dồn đối phương vào thế bí. Sự đối vô cùng nhanh nhạy tạo nên sự bất ngờ thú vị, khiến viên quan phải há mồm sửng sốt.
+ Lần thứ hai: Cậu bé đã hóa giải bằng cách “tương kế tựu kế” đưa nhà vua và cận thần vào “bẫy” của mình để cho ra sự vô lí: giống đực thì không thể đẻ con.
+ Lần thứ ba: Cậu đã hóa giải lời thách đố của nhà vua bằng cách đưa ra điều kiện phải rèn chiếc kim thành dao xẻ thịt thì mới có thể làm thịt một con chim sẻ thành ba cỗ thức ăn; dồn nhà vua vào thế bí. A không thực hiện được thì B cũng không thực hiện được.
+ Lần thứ tư: Trong lúc các đại thần vò đầu suy nghĩ không ra thì cậu bé vừa đùa nghịch, vừa đọc bài đồng dao để chỉ ra cách giải bằng cách dựa vào kinh nghiệm dân gian - (kiến mừng thấy mỡ).
- Đây là lần giải đố thú vị nhất, vì câu đố oái ăm, sự đấu trí không phải ở phương diện cá nhân mà là uy tín danh dự cho cả dân tộc, một lời giải có thể “cứu nguy cho cả hàng ngàn người” - Thế nhưng thái độ của người giải đố lại hết sức nhẹ nhàng tỉnh bơ, mà lời giải rất độc đáo bất ngờ.
* Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây?
A. Tạo tình huống mâu thuẫn B. Giải những câu đố,thách đố
C. Tạo tình huống hài hước C. Cả ba cách trên
Trả lời đúng mình cho 3 k
1.Câu chuyện hài hước 6Hồi hộp
2.Tiêng đập lớn 5 Giật mình
3.Đặt câu hỏi bất ngờ 3 Tò mò
4.Xem phim tâm lí xã hội cảm động 2 Sợ hãi
5.Xem phim hành động 1 Thích thú
6.Mở ô chữ bí mật 4 Bồi hồi