chính sách đối ngoại của nhà nguyễn đã kìm hãm đất nước trong vòng lạc hậu thúc đẩy nước pháp chuẩn bị xâm phạm nước ta. hãy giải thích rõ nhận định ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
vì nhà nguyễn thần phục nhà thanh và khước từ các nước phương tây khiến ngành ngoại thương ko phát triển đc dẫn đến kinh tế bị kìm hãm đồng nghĩa với việc kìm hãm sữ phát triển của đất nước.Đồng thời việc khước từ phương tây đã gây sự mâu thuẫn với các nc phương tây thúc đẩy nc pháp xâm lươc
Câu 49. Bản chất chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp áp dụng ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa là:
A. “ khai hóa nền văn minh” cho nhân dân Việt Nam
B. đào tạo nhân tài cho đất nước Việt Nam
C. kìm hãm dân ta trong vòng lạc hậu, ngu muội và đào tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
D. giúp cho nền văn hóa, giáo dục nước ta phát triển ngang bằng với các nước tiến bộ trên thế giới.
Câu 50. Các giai cấp mới trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế` kỉ XX:
A. địa chủ,nông dân,tư sản
B. tư sản,tiểu tư sản và nông dân
C. nông dân,công nhân,tư sản
D. tư sản,tiểu tư sản và công nhân
Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đ
Tham khao
Một số người yêu nước Việt Nam muốn dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang giành độc lập. Vì vậy, họ lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu với mục đích lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp đỡ khí giới và tiền bạc để đánh Pháp. Người Nhật chỉ hứa giúp đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ trang sau này. Hội Duy Tân phát động phong trào Đông Du.
- Tháng 9/1908, Pháp Nhật cấu kết với nhau, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi đất nước Nhật. Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động.
Câu 51. Ai là người lãnh đạo phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục là ?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Huỳnh Thúc Kháng
D. Lương Văn can
Câu 52. Mục đích đấu tranh của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX là:
A. đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến.
B. thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ Việt Nam phát triển đất nước
C. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ dân chủ tư sản.
D. đánh Pháp giành độc lập dân tộc xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa
Đối nội: Báo lột nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa, từng bước đầu hàng Pháp.
Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao lỗi thời, tiếp tục "bế quan tảo cảng".
tham khảo
Đối nội: Báo lột nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa, từng bước đầu hàng Pháp.
Đối ngoại: Thực hiện chính sách ngoại giao lỗi thời, tiếp tục "bế quan tảo cảng".
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.
Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 1. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
Câu 2. Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.
B. Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.
Câu 3. Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
- Về chính trị:
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt Niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn. Năm 1806, lên ngôi Hoàng đế
+ Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) năm 1815
- Các năm 1831 - 1832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước
- Về ngoại thương: Nói chung nhà nước hạn chế buôn bán với nước ngoài
- Về ngoại giao:
+ Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước
+ Đối với phương Tây: Nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc 'bế quan, tỏa cảng". Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta
11. Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.
B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.
C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.
D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.
12. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
A. Đà Nẵng gần Huế.
B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.
C. Chiếm Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.
D. Cả 3 ý trên đúng.
13. Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Hoàng Diệu.
B. Nguyễn Tri Phương,
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Trương Định.
14. Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?
A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.
B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.
C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.
D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.
15. Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Sáng ngày 20-11-1873.
B. Trưa ngày 20-11-1873.
C. nối ngày 20-11-1873.
D. Đêm ngày 20-11-1873.
* Về chính trị
- Năm 1028, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn; năm 1806 -> lên ngôi hoàng đế
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: Vua trực tiếp điều hành mọi vc từ trung ương đến địa phương; ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long) năm 1815
- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên); quân đội bao gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nc
- Về ngoại thương: nói chung nhà nc hạn chế buôn bán vs nước ngoài
- Về ngoại giao:
+ Các vua Nguyễn thán phục nhà Thanh. Nhiều chính sách của nhà Thanh đc vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước
+ Đối vs phương tây: nhà Nguyễn khước từ mọi tiếp xúc "bế quan, hỏa cảng". Điều đó, càng thúc đẩy việc Pháp chuẩn bị xâm lượn nước ta.
Chúc bn học tốt nha :>
có ai đag on ko, nêu có thì giúp m trả lời vài câu hỏi nha!!!!!!!!
vì ....?sao câu hỏi khó vậy!!!
vì nhà nguyễ thần phuc nhà thanh và khước từ các nước phương tây khiến ngành ngoại thương ko phát triển đc dẫn đến kinh tế bị kìm hãm đồng nghĩa với việc kìm hãm sữ phát triển của đất nước.Đồng thời việc khước từ phương tây đã gây sự mâu thuẫn với các nc phương tây thúc đẩy nc pháp xam lươc
Theo ý kiến riêng thôi có j sai sót vui lòng bỏ qua