K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

a) x y A B I M GT:Đoạn thẳng AB, xy là đường trung trực AB, M thuộc xy, I là giao điểm của xy với AB

KL:b.MA = MB; c. MI là đường phân giác góc AMB

b)

Xét AMI và BMI có:

IA =IB(do xy là đường trung trực AB)

MIA = MIB = 90 độ( do xy là đường trung trực AB)

MI cạnh chung

ð AMI = BMI( c.g.c )

ð MA = MB ( 2 cạnh tương ứng )

c) Ta có AMI và BMI ( c/m a)

ð AMI = BMI (2 góc tương ứng )

ð MI là đường phân giác AMB

ð

a: Các đoạn thẳng là AM,MB,AB

b: M là trung điểm của AB

=>\(MB=MA=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

c: Ta có: K nằm trên đoạn MA

=>K nằm giữa A và M

=>AK+KM=AM

=>KM=AM-AK=3-1=2cm

21 tháng 12 2018

Bạn tham khảo lời giải trong này nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-7

21 tháng 12 2018

dài bome , lười vl , tối t làm cho

29 tháng 1 2020

ABCMabNI

a)Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC

AB=AC(GT)

MB=MC(GT)

AM là cạnh chung

=>\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC

b)Ta có:\(\Delta\)AMB=\(\Delta\)AMC=>góc AMC=góc AMB=\(^{90^0}\)

=>AM\(\perp\)BC

Ta lại có:góc aAM=\(90^0\);góc AMB=\(90^0\)mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong

=>a//BC

c)Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)CNA

AC là cạnh chung

a//BC=>góc MCA=góc NAC(hai góc so le trong)

b//AM=>góc MAC=góc ACN(hai góc so le trong)

=>​​​\(\Delta\)​AMC=​\(\Delta\)​CNA

d)Xét​\(\Delta\)​INC và\(\Delta\)IMA

góc NIC=góc AIM(đối đỉnh)

IC=IA(GT)

góc ACN=góc MAC(câu c)

=>\(\Delta\)INC=​\(\Delta\)​IMA

=>IN=IM

=>I là trung điểm của MN

Hk tốt ^-^

21 tháng 3 2020

a và b) Xét ΔAMBΔAMB và ΔAMCΔAMC có:

AMAM: chung

MB=MC(gt)MB=MC(gt)

AB=AC(gt)AB=AC(gt)

Vậy ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)ΔAMB=ΔAMC(c.c.c)

⇒AMBˆ=AMCˆ⇒AMB^=AMC^

Mà AMBˆ+AMCˆ=180oAMB^+AMC^=180o

Nên AMBˆ=AMCˆ=AMB^=AMC^=180o2=90o180o2=90o

⇒AM⊥BC⇒AM⊥BC

Ta có a//BCa//BC vì cùng vuông góc với AMAM

c) Xét tứ giác ANCMANCM có:

Aˆ=Mˆ=90oCˆ=AMCˆ=90o(b//AM)A^=M^=90oC^=AMC^=90o(b//AM)

Nên ANCMANCM là hình chữ nhật ⇒{AM=NCAN=MC⇒{AM=NCAN=MC

Xét ΔAMCΔAMC và ΔCNAΔCNA có: ⎧⎩⎨⎪⎪AM=NCAMCˆ=ANCˆ=90oAN=MC{AM=NCAMC^=ANC^=90oAN=MC

Nên ΔAMCΔAMC==ΔCNAΔCNA(c.g.c)(c.g.c)

d) II là trung điểm ACAC ⇒I⇒I là giao 2 đường chéo của hình chữ nhật

⇒I⇒I là trung điểm MN

4 tháng 3 2020

P/s : GT và KL tự ghi nhé :P

A B M N H d

b,Xét \(\Delta AMH\)và \(\Delta BMH\)có :

\(MH\left(canh-chung\right)\)

\(AH=BH\left(gt\right)\)

\(=>\Delta AMH=\Delta BMH\left(2-cgv\right)\)

c,Xét \(\Delta ANH\)và \(\Delta BNH\)có :

\(NH\left(canh-chung\right)\)

\(AH=BH\left(gt\right)\)

\(=>\Delta ANH=\Delta BNH\left(2-cgv\right)\)

\(=>AN=BN\left(canh-tuong-ung\right)\)

d,Theo câu C ta đã cm được \(\Delta ANH=\Delta BNH\)

=>HNA^=HNB^

=>NH là tia phân giác của góc ANB

4 tháng 3 2020

Thôi làm nốt :v 

gtAH=BH=1/2AB;D \(\perp\)AB(D thuộcH);M;N thuộc D
klT/G AMH = T/G BMH ; AN=BN;ANH^=BNH^=1/2ANB^

Ko bt có đúng ko :P

Bài 1: 

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay ΔMAB cân tại M

mà \(\widehat{AMB}=60^0\)

nên ΔMBA đều

b: Xét ΔAOM vuông tại A có 

\(AM=OA\cdot\tan30^0\)

nên \(AM=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(C_{AMB}=3\cdot AM=15\sqrt{3}\left(cm\right)\)

c: Ta có: MA=MB

nên M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB

hay MO⊥AB(1)

Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

DO đó: ΔABC vuông tại B

Suy ra: AB⊥BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM//BC

hay BMOC là hình thang