Câu nào dùng sai từ có tiếng nhân:
A. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
B. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
C. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai khó khăn bà thường hết lòng giúp đỡ.
D. Bác của tôi rất nhân tài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu d có từ " nhân sai " .
-> Sửa :
Cô giáo khen lớp tôi có rất nhiều nhân tài .
a) Yêu nước
"Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi."
"Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng."
b) Lao động cần cù
"Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ."
"Có công mài sắt có ngày nên kim."
c) Đoàn kết
"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau."
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
d) Nhân ái
"Thương người như thể thương thân."
"Lá lành đùm lá rách."
"Máu chảy ruột mềm"
β. đoàn kết hoặc yêu nước , nhân ái
c. tôn sư trọng đạo hoặc thức khuya dậy sớm , hiếu học
☘♬☺ đúng không mọi người .
a, Trật tự từ: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- Đây là trật tự sắp xếp theo thời gian lịch sử trước sau nhằm nhấn mạnh truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm có bề dày, trải qua nhiều thời kì.
b,
- Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!
→ Đảo trật tự từ: đảo bộ phận nhấn mạnh lên trước phần hô ngữ nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ quốc.
- Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát.
→ Nhằm tạo sự kết nối, âm hưởng ngân vang ( từ "Lô" hợp âm với "ô" trong cùng một câu.
c, - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chẳng cần.
→ Trật tự từ này tạo ra sự liên kết giữa câu sau với câu phía trước.
lỗi sai: chúng ta nên hằng năm tham gia phong trào '' nối vòng tay lớn'' do Đài truyền hình tổ chức.
sửa lại: hằng năm chúng ta nên tham gia phong trào '' nối vòng tay lớn'' do Đài truyền hình tổ chức.
1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
- văn bản: tinh thần yÊU nước của nhân dân ta - tác giả:Hồ Chí Minh - hoàn cảnh: đc trích trong báo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam( tên gọi từ năm 1951 đêna năm 1976 của Đảng cộng sản Việt Nam hiển nay) tên bài do người soạn sách đặt
2.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?
- phương thức biểu đạt chính : nghị luận -luận điểm
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. +Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) +Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
CÂU 3: - biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, bà triệu, lê lợi, trần hưng đạo, quang trung...) - tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang"
CÂU 4 : LM NG ĐỌC HIỂU LÀ CÒN RẤT NHIỀU CÁC TRANG LỊCH SỬ VỀ CÁC VỊ ANH HÙNG DÂN TỘC MÀ KOT HỂ NÀO KỂ HẾT ĐC (MK NGHĨ THẾ)
TIK NHA
1.Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?Tác giả?Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản?
- văn bản: tinh thần yÊU nước của nhân dân ta - tác giả:Hồ Chí Minh - hoàn cảnh: đc trích trong báo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam( tên gọi từ năm 1951 đêna năm 1976 của Đảng cộng sản Việt Nam hiển nay) tên bài do người soạn sách đặt
2.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là gì?Câu nào là câu nêu luận điểm của đoạn?
- phương thức biểu đạt chính : nghị luận -luận điểm
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. +Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”) +Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
3. - Biện pháp tu từ: liệt kê( Bà Trưng, bà triệu, lê lợi, trần hưng đạo, quang trung...)
- Tác dụng: diễn tả đầy đủ và sau sắc về " những trang sử vẻ vang"
4. Chịu
Đáp Án:D
D)bác của tôi rất nhân tài
Hok tốt!