cách vẽ hình này trong scatch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là quy trình điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm theo phương pháp đẩy nước (H2 )
Vì khi mình cho các kim loại mạnh trong dãy hoạt động tác dụng với axit HCl , H2SO4 hay HNO3 thì tạo thành muối và khí hidro bị tách ra khỏi axit .
Khi hidro đi vào ống nghiệm thì do nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên và nước sẽ dần dầ rút xuống .
Hình ảnh vd đây nhe
Bạn bấm vào nút hình tam giác và hình vuông ( chèn hình ảnh vector )
là bạn có thể vẽ hình được
Trần Tuyết Tâm
đây là những nơi hỏi về Toán chứ không phải nơi nhờ những cái linh tinh của bạn đâu
Hình a: Nếu bảng trơn và nhẵn quá thì không thể dùng phấn viết bảng được. Khắc phục: tăng độ nhám của mặt bảng đến một mức độ cho phép.
Hình b:
- Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì khóa vặn ốc (cờ lê) và ốc sẽ trượt trên nhau và không thể mở ốc ra được. Khắc phục: làm cho kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.
- Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của bao diêm và không tạo ra lửa. Khắc phục: làm cho độ nhám của mặt sườn bao diêm tăng lên.
Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được. Khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng độ khía rãnh mặt lốp xe ô tô.
Áp dụng kết quả bài tập 69 (chương III – SGK) ta có cách vẽ sau:
- Vẽ đường thẳng d qua M và vuông góc với a.
- Vẽ đường thẳng l qua M và vuông góc với b.
- d cắt a, b lần lượt tại A và B.
- l cắt a, b lần lượt tại C và D.
- Vẽ đường thẳng c qua M vuông góc với BC
⇒ c là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b
Chứng minh:
Giả sử a cắt b tại điểm O.
Khi đó BA, DC là hai đường cao của ∆OBC.
Mà BA và DC cắt nhau tại M nên M là trực tâm ∆OBC.
Do đó OM cũng là đường cao nên OM ⟘ BC hay đường thẳng qua M vuông góc với BD thì đi qua O.