K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2019

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là phương tiện không thể thiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền đạo đức nói riêng. Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức. đạo đức có trước vì do đạo đức chưa tốt nên mới có PL

8 tháng 5 2019

Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó là phương tiện không thể thiếu, bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói chung và của nền đạo đức nói riêng. Pháp luật không chỉ là một công cụ quản lý nhà nước hữu hiệu, mà còn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội và góp phần bồi đắp nên những giá trị mới. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, việc tăng cường vai trò của pháp luật được đặt ra như một tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ nhằm mục đích xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức.

đạo đức có trước vì đạo đức ko tốt thì mới có PL
LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
21 tháng 12 2020

Sai. Các quan hệ xã hội của chúng ta được điều chỉnh bởi các quy phạm đao đức và các quy phạm pháp luật, mà các quy phạm đạo đức thì có thể được thể chế hóa và đưa lên thành các quy phạm pháp luật nhưng không phải quy phạm đạo đức nào cũng được đưa lên thành luật cả. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội cho nên các quy tắc ứng xử được coi là các chuẩn mực đạo đứa đó đó không nhất thiết phải được xem là pháp luật mà nó song song tồn tại trong xã hội.

(Đính chính lại trong câu hỏi là xử sự nhé chứ không phải sự sư. Chúc bạn học tốt ^^)

26 tháng 4 2022

Theo em, ý kiến trên là vi phạm pháp luật vì:

+ Đưa thông tin sai sự thật  là trái pháp luật, có thể bị đi phạt tiền, hoặc nặng hơn là đi tù.

+ Khiến cho thông tin thật giả lẫn lộn, khiến dân xôn xao, dư luận trái với pháp luật.

+ Để ngăn chặn những thông tin bịa đặt gây dư luận xấu, các cơ quan chức năng liên quan cần vào cuộc mạnh mẽ hơn.

21 tháng 3 2023

Pháp luật đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của xã hội.

21 tháng 4 2017

Pháp luật đảm bảo cân bằng xã hội

Đáp án cần chọn là: A

-Pháp luật dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

-Sở dĩ phải có pháp luật là bởi vì: Pháp luật là các quy định chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. ... Nếu không có pháp luật thì sẽ bất ổn, xã hội không phát triển được.

-

*Khác nhau:

Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  
22 tháng 10 2021

mình cần gấp câu trả lời  bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho

25 tháng 10 2021

các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.

19 tháng 1 2018

Bố cục tác phẩm:

- Phần 1 (từ đầu…quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của pháp luật với xã hội

- Phần 2 (tiếp…chất phác): Mối quan hệ của luật Pháp với Nho giáo

- Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức.