A là dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M.
B là dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M.
a) Nếu trôn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2 : 3 được dd C. Tính nồng độ mol của dd C.
b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ nào về thể tích để được dd H2SO4 có nồng độ 0,3M?
a) Ta có: VA:VB = 2:3
Số mol H2SO4 có trong 2V dung dịch A:
Số mol H2SO4 có trong 3V dung dịch B:
Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha trộn:
Vậy nồng độ mol của dung dịch C là 0,38M.
b) Pha chế dung dịch H2SO4 0,3M.
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch axit A.
y(ml) là thể tích của dung dịch B.
→ x = 2y . Vậy nêu y = 1 và x = 2.
Vậy ta phải trộn 2 thể tích dung dịch axit A với 1 thể tích dung dịch axit B, ta sẽ được dung dịch H2SO4 có CM = 0,3M.